Cuốn sách tôi chọn: Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay

'Con người Việt Nam luôn là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội', điều đó là chân lý xuyên suốt mọi thời đại và cũng chính là nội dung chủ đạo trong cuốn sách 'Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay'. Đây là một tập hợp đề tài nghiên cứu do cố Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê làm Chủ nhiệm; Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học - Nhà giáo Nhân dân Vũ Minh Giang là Phó Chủ nhiệm; với sự tham gia của nhiều nhà khoa học ở Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.

Khách mời hôm nay: Nguyễn Thế - người trọn đời dành tình yêu cho những giá trị văn hóa địa phương

Từng là cán bộ của ngành văn hóa cơ sở rồi sau này là nhà nghiên cứu văn hóa, ông Nguyễn Thế (66 tuổi) nổi tiếng là người trọn đời dành tình yêu cho những giá trị văn hóa mang tính địa phương, dân gian. Ông từng được giáo sư Phan Huy Lê gọi là nhà địa phương học vì những đóng góp của mình.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 43)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

PGS.TS Vũ Quang Hiển: Một đời tận hiến cho khoa học, giáo dục

Sự ra đi của PGS.TS Vũ Quang Hiển đã để lại niềm tiếc thương vô hạn cho các thế hệ học trò, đồng nghiệp về một nhà khoa học, một người Thầy đã dành gần trọn cuộc đời cống hiến cho khoa học, giáo dục.

Bộ ảnh quý về ngày Độc lập 2.9.1945 'lưu lạc' hơn nửa thế kỷ

Đây là những tấm ảnh chụp trên quảng trường Ba Đình trong buổi chiều thiêng liêng ngày 2/9/1945. Tác giả những bức ảnh lịch sử về ngày độc lập này là những nhiếp ảnh gia đầu tiên của cách mạng Việt Nam.

Đừng vì 'trăn trở' mà giẫm đạp lịch sử

Việc Bộ GD&ĐT xếp Lịch sử thành môn tự chọn trong chương trình trung học phổ thông mới, dự kiến triển khai với lớp 10 từ năm học 2022-2023 đang trở thành tâm điểm của dư luận với nhiều ý kiến trái chiều. Nhân sự việc này, những phần tử cơ hội, phản động lại nhỏ 'nước mắt cá sấu'. Họ diễn trò 'trăn trở, lo lắng', nhưng thực chất những việc làm của họ lại chính là giẫm đạp lên lịch sử cũng như môn Lịch sử của chúng ta.

Thủ tướng: Thảo luận kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện để đề xuất phương án phù hợp đối với môn Lịch sử

Liên quan vấn đề môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương tổ chức Hội thảo với các cơ quan, đơn vị liên quan, các chuyên gia, các nhà khoa học để thảo luận kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện để đề xuất phương án phù hợp.

Chủ tịch Hội đồng thẩm định nói gì khi đồng ý Lịch sử là môn lựa chọn?

PGS Trần Kiều cho biết cố GS Phan Huy Lê rất quan tâm tới việc dạy và học Sử trong trường phổ thông. Những góp ý cho chương trình của ông hiện vẫn được lưu lại trong các biên bản làm việc của hội đồng thẩm định.

Còn nhiều ý kiến khác nhau về phương án dạy và học môn Lịch sử cấp THPT

Thảo luận tại Phiên họp thứ 3 Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, đại biểu đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp Nhân dân, ý kiến đội ngũ chuyên gia lịch sử, đại biểu Quốc hội... quy định môn học Lịch sử cấp trung học phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc.

'Có niềm tin và truyền cảm hứng từ sự phát triển văn hóa thì đất nước mới phát triển bền vững'

'Khi chúng ta tạo động lực, có niềm tin và truyền cảm hứng từ sự phát triển văn hóa thì đất nước mới phát triển bền vững, tạo điều kiện lan tỏa lợi ích cho những lĩnh vực khác…', PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam chia sẻ trước thềm Hội nghị Văn hóa toàn quốc.

Sự nghiệp lừng lẫy của GS. Hà Văn Tấn - tứ trụ nền sử học Việt Nam

GS. Hà Văn Tấn là một trong 'tứ trụ' của nền sử học Việt Nam hiện đại. Với tài năng hiếm có và sự nghiệp đồ sồ, lừng lẫy, GS. Hà Văn Tấn được mệnh danh là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20.

Chuyện về 'nhà An Khê học'

'Cố GS. Phan Huy Lê từng đặt cho tôi danh xưng vui là 'nhà An Khê học', bởi theo ông ấy hiếm có người dân nào chịu khó tìm hiểu và viết nhiều sách liên quan đến lịch sử, văn hóa của vùng đất mình đang sinh sống như tôi. Thật ra, tôi làm điều ấy chỉ đơn thuần xuất phát từ sự mến mộ đối với 3 ngài Tây Sơn cùng tình yêu dành cho quê hương thứ 2 đã chở che, cưu mang tôi suốt những tháng ngày khó khổ'-ông Nguyễn Quốc Thành (1336 Quang Trung, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) chia sẻ.

Dấu ấn lớn từ giải thưởng uy tín

Giải thưởng Sách Việt Nam và sau đó tiếp nối là Giải thưởng Sách Quốc gia là giải thưởng uy tín nhất ngành xuất bản, trong đó, Nhà xuất bản (NXB) Chính trị Quốc gia Sự thật để lại dấu ấn lớn. Điều này thể hiện những bước chuyển biến mạnh mẽ trong chiến lược, hoạt động của NXB để phục vụ nhu cầu bạn đọc ngày một đa dạng.

Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội: Khẳng định vị thế di sản thế giới

Tròn 10 năm khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa thế giới. Đã có rất nhiều bước tiến lớn trong công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản để gợi lại ký ức hơn 1.000 năm lập đô. Tất cả những việc làm của thế hệ hôm nay cũng để khẳng định vị thế của di sản đặc biệt nằm giữa trung tâm Hà Nội, lời khẳng định về vị thế của Thủ đô nghìn năm văn hiến.

Công bố bản thảo bộ Lịch sử Việt Nam mới nhất: Lấp nhiều khoảng trống

Nhiều khoảng trống của lịch sử Việt Nam thời cổ- trung đại, cận- hiện đại trong những bộ quốc sử trước đây, nay được bổ sung vào bản thảo bộ Lịch sử Việt Nam vừa được bàn giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ hôm qua, 12/11. Bộ Lịch sử Việt Nam sẽ tiếp tục hoàn thiện để tiến tới nghiệm thu cấp Nhà nước và xuất bản đến công chúng.

Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp nhận bản thảo Bộ lịch sử Việt Nam

Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ tiếp nhận bản thảo Bộ lịch sử Việt Nam gồm 25 tập thông sử, 5 tập Biên niên sử.

Bộ KH&CN tiếp nhận bản thảo bộ Quốc sử

Sáng 12/11, Bộ KH&CN đã tiếp nhận bản thảo Đề án 'Nghiên cứu, biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam' (còn gọi là Quốc sử) gồm 25 tập Thông sử, 5 tập Biên niên sử với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học, thực hiện trong 5 năm. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng đại diện các bộ, ban, ngành, nhà khoa học tham dự sự kiện.

Trao giải Trần Văn Giàu cho bộ sách 'Vùng đất Nam bộ'

Ủy ban Giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu vừa tiến hành trao giải cho công trình Vùng đất Nam bộ do NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật ấn hành.

'Người Việt Nam rất yêu lịch sử dân tộc mình!'

PGS.TS Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử VN đã chia sẻ như vậy trong cuộc giao lưu tại Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên trang Book365.vn.

Bộ quốc sử: Xứng tầm và toàn diện?

Bộ quốc sử 30 tập đang trong giai đoạn chỉnh sửa và chờ nghiệm thu cấp Nhà nước. PGS.TS. Trần Đức Cường cho biết đây là bộ sử được đầu tư xứng tầm, chưa bao giờ đề cập toàn thể, toàn diện như vậy.