GS.NGND Phan Huy Lê: Một đời cống hiến cho Sử học

Trong hơn 60 năm, kể từ khi là một giảng viên đại học đến lúc từ biệt cõi đời, GS.NGND Phan Huy Lê với trí tuệ uyên bác và lòng nhiệt thành cống hiến đã để lại cho hậu thế nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và nền Sử học nước nhà.

Giáo sư Phan Huy Lê: Biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại

GS Phan Huy Lê là một nhân cách lớn và một sự nghiệp lớn, đã trở thành biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại. Ông là tấm gương sáng và niềm kiêu hãnh cho đồng nghiệp và các thế hệ học trò không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế.

GS Phan Huy Lê - một đời vì nền lịch sử nước nhà

Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Việt Nam học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã có buổi triển lãm, trưng bày công trình khoa học và ra mắt sách 'Phan Huy Lê Di cảo: Nhận thức Lịch sử Việt Nam' , ông là một trong những nhịp cầu quan trọng kết nối sử học và các ngành khoa học xã hội Việt Nam với thế giới.

Ra mắt sách và triển lãm ảnh, công trình nghiên cứu của GS. Phan Huy Lê

Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.

Giáo sư Phan Huy Lê: Cây đại thụ của nền sử học Việt Nam

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê là cây đại thụ của nền sử học Việt Nam, người thầy mẫu mực được các nhà nghiên cứu lịch sử quý mến, kính trọng.

Tự hào chín mươi tư mùa Xuân có Đảng

Cứ mỗi độ Xuân về, các tầng lớp nhân dân trên mọi miền đất nước lại nhớ về mùa Xuân Canh Ngọ (năm 1930), nhớ về ngày 3/2/1930, ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. 94 năm qua, Đảng luôn luôn đồng hành cùng mùa Xuân của dân tộc.

Chuyện bảo quản và 'giải mật' Châu bản triều Nguyễn

Tháng 11/2023, không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' đã được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức với nhiều tư liệu quý lần đầu được công bố. Trải qua nhiều biến cố, thăng trầm của lịch sử, hàng trăm ngàn tài liệu gốc quý giá có niên đại từ trên 200 năm đang được lưu giữ, bảo quản trong điều kiện tốt nhất tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I và vẫn đang tiếp tục được 'giải mật'...

'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' và vẻ đẹp của quê hương, của văn hóa

'Xuất phát từ hiện thực hằng ngày ở Việt Nam để đi ngược lại nguồn gốc và đi sâu tìm hiểu tính độc đáo của văn hóa Việt Nam' đó là nhận xét của cố GS sử học Phan Huy Lê khi đọc 'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' (NXB Kim Đồng) của học giả Hữu Ngọc, người đã giới thiệu văn hóa nước ngoài vào Việt Nam và văn hóa Việt Nam ra nước ngoài.

Con, cháu biên soạn sách về di cảo của cố GS Phan Huy Lê

'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' là kết quả của quá trình tổ chức bản thảo của các con, cháu GS Phan Huy Lê, làm việc trong nhóm Sử học liên ngành.

Dấu ấn lịch sử của Châu bản triều Nguyễn

Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23.11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp vừa khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Đặng Nhật Minh vì tình yêu Hà Nội

Đạo diễn Đặng Nhật Minh không xa lạ với công chúng. Thế nhưng, Giải thưởng Lớn - Vì tình yêu Hà Nội vừa được trao cho ông, càng giúp giới mộ điệu có dịp hiểu thêm những tác phẩm điện ảnh mang đậm phong vị văn hóa Việt Nam.

Khởi nghĩa Lam Sơn - dấu son rạng ngời sử sách (Bài cuối): Theo chân đoàn quân khởi nghĩa

Trải qua 10 năm 'nếm mật nằm gai', khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) đã thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi ấy là đỉnh cao của tinh thần đoàn kết toàn dân tộc. Bởi, không chỉ có tướng sĩ đồng lòng, mà cuộc khởi nghĩa còn nhận được sự góp sức tích cực của Nhân dân. Đặc biệt, từ những buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa, đi đến đâu nghĩa quân cũng được Nhân dân Thanh Hóa ủng hộ, bảo vệ, nuôi dưỡng.

Ngày 2/9, nghe nữ giáo viên chia sẻ về môn học Lịch sử?

'Tại sao nhiều thanh, thiếu niên chưa yêu thích môn Lịch sử? Làm gì để học sinh thấy thích thú và say mê với môn học này? Tâm sự của một cô giáo dạy môn lịch sử phần nào cũng là tâm tư của nhiều thầy cô giáo đứng lớp dạy môn học này.

Cuốn sách tôi chọn: Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay

'Con người Việt Nam luôn là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội', điều đó là chân lý xuyên suốt mọi thời đại và cũng chính là nội dung chủ đạo trong cuốn sách 'Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay'. Đây là một tập hợp đề tài nghiên cứu do cố Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê làm Chủ nhiệm; Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học - Nhà giáo Nhân dân Vũ Minh Giang là Phó Chủ nhiệm; với sự tham gia của nhiều nhà khoa học ở Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.

Khách mời hôm nay: Nguyễn Thế - người trọn đời dành tình yêu cho những giá trị văn hóa địa phương

Từng là cán bộ của ngành văn hóa cơ sở rồi sau này là nhà nghiên cứu văn hóa, ông Nguyễn Thế (66 tuổi) nổi tiếng là người trọn đời dành tình yêu cho những giá trị văn hóa mang tính địa phương, dân gian. Ông từng được giáo sư Phan Huy Lê gọi là nhà địa phương học vì những đóng góp của mình.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 43)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

PGS.TS Vũ Quang Hiển: Một đời tận hiến cho khoa học, giáo dục

Sự ra đi của PGS.TS Vũ Quang Hiển đã để lại niềm tiếc thương vô hạn cho các thế hệ học trò, đồng nghiệp về một nhà khoa học, một người Thầy đã dành gần trọn cuộc đời cống hiến cho khoa học, giáo dục.

Bộ ảnh quý về ngày Độc lập 2.9.1945 'lưu lạc' hơn nửa thế kỷ

Đây là những tấm ảnh chụp trên quảng trường Ba Đình trong buổi chiều thiêng liêng ngày 2/9/1945. Tác giả những bức ảnh lịch sử về ngày độc lập này là những nhiếp ảnh gia đầu tiên của cách mạng Việt Nam.

Đừng vì 'trăn trở' mà giẫm đạp lịch sử

Việc Bộ GD&ĐT xếp Lịch sử thành môn tự chọn trong chương trình trung học phổ thông mới, dự kiến triển khai với lớp 10 từ năm học 2022-2023 đang trở thành tâm điểm của dư luận với nhiều ý kiến trái chiều. Nhân sự việc này, những phần tử cơ hội, phản động lại nhỏ 'nước mắt cá sấu'. Họ diễn trò 'trăn trở, lo lắng', nhưng thực chất những việc làm của họ lại chính là giẫm đạp lên lịch sử cũng như môn Lịch sử của chúng ta.

Thủ tướng: Thảo luận kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện để đề xuất phương án phù hợp đối với môn Lịch sử

Liên quan vấn đề môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương tổ chức Hội thảo với các cơ quan, đơn vị liên quan, các chuyên gia, các nhà khoa học để thảo luận kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện để đề xuất phương án phù hợp.

Chủ tịch Hội đồng thẩm định nói gì khi đồng ý Lịch sử là môn lựa chọn?

PGS Trần Kiều cho biết cố GS Phan Huy Lê rất quan tâm tới việc dạy và học Sử trong trường phổ thông. Những góp ý cho chương trình của ông hiện vẫn được lưu lại trong các biên bản làm việc của hội đồng thẩm định.

Còn nhiều ý kiến khác nhau về phương án dạy và học môn Lịch sử cấp THPT

Thảo luận tại Phiên họp thứ 3 Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, đại biểu đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp Nhân dân, ý kiến đội ngũ chuyên gia lịch sử, đại biểu Quốc hội... quy định môn học Lịch sử cấp trung học phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc.

'Có niềm tin và truyền cảm hứng từ sự phát triển văn hóa thì đất nước mới phát triển bền vững'

'Khi chúng ta tạo động lực, có niềm tin và truyền cảm hứng từ sự phát triển văn hóa thì đất nước mới phát triển bền vững, tạo điều kiện lan tỏa lợi ích cho những lĩnh vực khác…', PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam chia sẻ trước thềm Hội nghị Văn hóa toàn quốc.

Sự nghiệp lừng lẫy của GS. Hà Văn Tấn - tứ trụ nền sử học Việt Nam

GS. Hà Văn Tấn là một trong 'tứ trụ' của nền sử học Việt Nam hiện đại. Với tài năng hiếm có và sự nghiệp đồ sồ, lừng lẫy, GS. Hà Văn Tấn được mệnh danh là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20.