Một trưởng khoa Trường ĐH Thương mại bị rút bài báo khoa học

Ngày 2/4 vừa qua, tạp chí khoa học Springer rút một bài báo đã đăng hồi tháng 6 năm 2023 của nhóm tác giả người Trung Quốc và Việt Nam.

12 cá nhân được đề cử trao giải thưởng Gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2024

Chiều 3-5, Tỉnh đoàn tổ chức họp Hội đồng xét chọn Gương mặt trẻ tiêu biểu tỉnh Đồng Nai năm 2024. Đây là giải thưởng của Ban Chấp hành Tỉnh đoàn trao cho cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu niên tiêu biểu có độ tuổi dưới 35 hiện đang cư trú, học tập, lao động, công tác tại tỉnh Đồng Nai.

Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh mới và cơ hội việc làm cho sinh viên

Tối 02/04/2024, bầu không khí tại Hội trường H1 trường Đại học Thương mại đã thực sự bùng nổ và 'hot' hơn bao giờ hết với sự góp mặt của hơn 1000 sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế, Khoa Kinh tế, cùng nhiều khách mời với profile cực phẩm, hiện là chuyên gia kinh tế tài chính, CEO của các doanh nghiệp có doanh thu hàng nghìn tỷ mỗi năm như PGS.TS. Phùng Thế Đông, Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia; Ông Nguyễn Trung Kiên, Chủ tịch Quỹ Đầu tư Việt Nam - Singapore; TS. Trần Văn Lê, nhà sáng lập và CEO Công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh; Bà Lê Dung, Viện trưởng Viện Doanh trí, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đào tạo và Phát triển nhân lực Dgroup; và ông PGS.TS. Phan Thế Công, Trưởng Khoa Kinh tế, Đại học Thương mại.

Xuất nhập khẩu năm 2024 có thể đạt 790 tỷ USD

Trong kịch bản tăng trưởng cao với những diễn biến kinh tế thuận lợi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2024 ước đạt 790,56 tỷ USD, tăng 16,08% so với năm 2023, xuất siêu 27,16 tỷ USD.

GDP Việt Nam 2024 dự báo tăng trên 6,2%

Sáng nay (2/4), tại lễ công bố Báo cáo kinh tế thường niên Kinh tế và Thương mại Việt Nam năm 2023, ba kịch bản tăng trưởng kinh tế và ba kịch bản tăng trưởng thương mại Việt Nam năm 2024 cũng đã được đưa ra. Ở kịch bản thuận lợi và lạc quan nhất, GDP Việt Nam năm nay được dự báo có thể tăng 6,21%.

Chuyển đổi số với phát triển bền vững

Ngày 2/4, Trường Đại học Thương mại tổ chức lễ công bố Báo cáo thường niên Kinh tế và Thương mại Việt Nam 2023 với chủ đề 'Chuyển đổi số với phát triển bền vững'.

Bức tranh sáng nhất, xuất nhập khẩu năm 2024 dự báo đạt trên 790 tỷ USD

Trong kịch bản tăng trưởng cao, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2024 ước đạt 790,56 tỷ USD, tăng 16,08% so với năm 2023.

Việt Nam hướng tới kỷ lục mới: Xuất nhập khẩu 2024 lên gần 800 tỷ USD

Các chuyên gia trường Đại học Thương mại đề ra kịch bản tăng trưởng cao với những diễn biến kinh tế thuận lợi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 790,56 tỷ USD, tăng 16,08% so với năm 2023, xuất siêu 27,16 tỷ USD.

Dự báo 100% học sinh, sinh viên được đào tạo kỹ năng số trong năm 2024

Năm 2024, 100% học sinh phổ thông và sinh viên được đào tạo kỹ năng số. Tỷ lệ học sinh phổ thông tiếp cận STEM/STEAM đạt 70%.

Chuyển biến tích cực trong giải ngân vốn đầu tư công

Quý I/2024, vốn đầu tư ngân sách Nhà nước thực hiện ước đạt 13,9% kế hoạch vốn năm 2024, tăng 3,7% so với quý I/2023. Con số này đã thể hiện sự chuyển biến tích cực trong việc đẩy mạnh thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công ngay từ những tháng đầu năm 2024.

Kinh tế quý I: Sẵn sàng tâm thế phục hồi tăng trưởng

Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.

Những thủ lĩnh Đoàn tiêu biểu

Nhằm động viên, cổ vũ, tạo động lực để cán bộ Đoàn rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành, đóng góp trí tuệ và sức trẻ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hàng năm Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đều tổ chức xét chọn những cán bộ Đoàn tiêu biểu để trao Giải thưởng Lý Tự Trọng.

Đồng Nai có 2 đại biểu đoạt giải thưởng Lý Tự Trọng của Trung ương Đoàn

Trung ương Đoàn TNCSHCM vừa có thông báo về kết quả xét chọn giải thưởng Lý Tự Trọng năm 2024.

Kỳ vọng từ đầu tư công

Vốn đầu tư công tiếp tục đóng vai trò là nguồn 'vốn mồi' kích thích đầu tư toàn xã hội, tạo động lực quan trọng để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024

Năm 2024 và mục tiêu tăng trưởng 6,5%

Qua 3 tuần của tháng đầu tiên năm 2024, nhiều ý kiến cho rằng mục tiêu tăng trưởng 6 - 6,5% của kinh tế Việt Nam là khả thi. Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), triển vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức từ 6,13% đến 6,48%. Trong khi đó, tại Báo cáo nghiên cứu toàn cầu về Việt Nam với tiêu đề 'Việt Nam - Vững mạnh hơn nhưng không dễ dàng hơn', Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt mức 6,7% trong năm 2024.

Chuyên gia khuyến nghị chính sách để thực hiện mục tiêu CPI trong năm 2024

Tăng thực hiện đầu tư công, chính sách tiền tệ lỏng, bình ổn ngoại hối, chuẩn bị đầy đủ nguồn hàng... là những chính sách được giới chuyên gia khuyến nghị nhằm kiểm soát mức tăng CPI đã đặt ra.

Theo sát tình hình thế giới để kiểm soát lạm phát trong nước

Do là nền kinh tế mở, nên dự báo lạm phát năm 2024 sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó có tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại nhiều nước trên thế giới. Theo các chuyên gia kinh tế, cơ quan quản lý cần theo sát, dự báo tốt diễn biến tình hình giá cả, lạm phát trên thế giới để kiểm soát lạm phát trong nước.

Thúc đẩy 'cỗ xe tam mã' để tăng trưởng kinh tế

Theo các chuyên gia, trước nhiều cơ hội và thách thức đan xen, để đạt mục tiêu tăng trưởng 6% - 6,5% trong năm 2024, cần tập trung vào những giải pháp thúc đẩy 'cỗ xe tam mã', gồm: tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu

Tiếp tục ổn định giá cả, lạm phát

Một số quan điểm dự báo lạm phát năm 2024 chỉ khoảng 3%; 3,6% hoặc 3,8%, cách xa mục tiêu được Quốc hội phê duyệt là 4%-4,5%

Giá hàng hóa, dịch vụ khó tăng đột biến trong năm nay

Các chuyên gia nhận định trong năm 2024 có nhiều nhân tố hỗ trợ việc kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.

Chuyên gia dự báo như nào về lạm phát năm 2024?

Các chuyên gia kinh tế cho rằng năm 2024, lạm phát có thể ở mức 3,5-4%.

Chuyên gia đưa ra 3 kịch bản lạm phát trong năm 2024

Sáng ngày 4-1, tại Hội thảo diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2023 và dự báo năm 2024 tổ chức tại Hà Nội, các chuyên gia đưa ra 3 kịch bản lạm phát với mức tăng tương ứng là 2,5%, 3% và 3,5%.

Áp lực lạm phát năm 2024 không lớn

Triển vọng tăng trưởng của kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2024 được dự báo kém lạc quan, giá hàng hóa cơ bản trên thế giới khó tăng mạnh. Chuyên gia cho rằng, áp lực lạm phát không lớn, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thậm chí có thể chỉ tăng trung bình 3%.

Hà Nội: Hướng tới chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn

Chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới như Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc và cả các quốc gia ASEAN bởi chính những lợi ích về cả kinh tế và môi trường. Thủ đô Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất cả nước. Thực hiện mô hình KTTH tại Hà Nội cũng là hành động cụ thể hóa tầm nhìn đóng góp vào sự thịnh vượng của Việt Nam và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Giá cả âm thầm leo thang

Giá nhiều mặt hàng như rau xanh, gạo, thực phẩm... đã nhích lên trong khoảng 2 tuần nay. Do giá thành của các mặt hàng này không quá cao nên người tiêu dùng không chú ý, song lại là những mặt hàng có mức độ tăng giá lớn. Kiểm soát giá những mặt hàng thiết yếu trong bối cảnh thu nhập của đa phần người lao động gặp khó khăn là vấn đề cấp thiết.

Bộ Tài chính đưa ra hai kịch bản về tình hình lạm phát cuối năm

Theo Bộ Tài chính, từ nay đến cuối năm còn nhiều dư địa kiểm soát lạm phát. Ước tính, nếu giả định CPI các tháng còn lại tăng đều một tỷ lệ như nhau so với tháng trước thì trong 5 tháng còn lại, CPI mỗi tháng còn dư địa tăng 1,61% để đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát bình quân năm 2023 khoảng 4,5%.

Giá xăng dầu biến động: Người dân và doanh nghiệp đều lo

Giá xăng dầu trong kỳ điều chỉnh ngày hôm nay (1/8) được dự báo tăng. Giá xăng dầu biến động trong bối cảnh doanh nghiệp khó khăn, thiếu đơn hàng tác động đến 'sức khỏe' doanh nghiệp và sức cầu của nền kinh tế.

Năm 2023, lạm phát trong tầm kiểm soát?

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,29% so với cùng kỳ năm 2022. Mức tăng này được coi là thấp. Vì vậy, giới chuyên gia dự báo, kiểm soát lạm phát năm 2023 ở dưới mức 4,5% như chỉ tiêu của Quốc hội đề ra là có thể đạt được.

Thúc đẩy tăng trưởng: Kích cầu tiêu dùng nội địa, tăng đầu tư tư nhân

Khôi phục tổng cầu được xem là chìa khóa để đưa nền kinh tế phục hồi trong ngắn hạn. Theo đó, phải kích cầu trong nước, tức là đẩy mạnh chi tiêu hộ gia đình, chi tiêu của Chính phủ, đầu tư của tư nhân, đầu tư của Chính phủ và xuất khẩu.

Vẫn có một số áp lực lên mặt bằng giá nửa cuối năm 2023

Mặc dù Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm 2023 chỉ tăng 3,29% so với cùng kỳ năm trước, dư địa kiểm soát lạm phát đang tăng dần, nhưng nhiều chuyên gia kinh tế dự báo vẫn có một số áp lực lên mặt bằng giá cả trong nửa cuối năm, trong đó việc lương cơ bản tăng 20% sẽ tác động đến các hàng hóa, dịch vụ; giá các mặt hàng thiết yếu tăng theo quy luật vào thời điểm cuối năm...

Lạm phát thấp, điều hành giá cần thận trọng

Với mức bình quân lạm phát 6 tháng đầu năm tăng thấp hơn so với nhiều năm, các chuyên gia kinh tế dự báo lạm phát cả năm tăng thấp hơn so với mục tiêu đề ra, cao nhất dự báo chỉ khoảng 3,5%.

Quan tâm tạo nguồn cán bộ Đoàn

'Cán bộ là gốc của mọi công việc...'. Đối với công tác Đoàn, cán bộ Đoàn là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với việc củng cố, phát triển tổ chức và hoạt động của Đoàn.

Xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh

Nghị quyết 25-NQ/TW (ngày 25-7-2008) của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã khẳng định: 'Xây dựng Đoàn vững mạnh là nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, là xây dựng Đảng trước một bước'.

Chú trọng trang bị kỹ năng cho thanh niên

Những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) ở Đồng Nai luôn chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng nhằm giúp cán bộ, hội viên thanh niên chủ động hơn trong học tập, lao động và cuộc sống.