Xét xử vụ FLC: Xác định vai trò và mức độ phạm tội của các bị cáo

Ngày 27/7, phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC tiếp tục với phần tranh luận.

Trao tặng học bổng Quỹ Vì Tầm Vóc Việt tại Nghệ An

Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp vừa phối hợp cùng với Quỹ Vì Tầm Vóc Việt trao tặng 30 suất học bổng trị giá 30 triệu đồng cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn, hiếu học tại Trường THPT Phan Thúc Trực, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

Đề cao sự an toàn và tính tôn nghiêm nơi pháp đình

Tại phiên thảo luận trong kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đồng tình với sự cần thiết quy định chặt chẽ hơn về các hoạt động tại phiên tòa nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp; bảo đảm tính tôn nghiêm tại phiên tòa.

Xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát: Bà Trương Mỹ Lan cam kết đem tài sản khắc phục hậu quả

Luật sư đề nghị HĐXX ghi nhận sự tự nguyện, cam kết về việc đem tài sản khắc phục hậu quả vụ án của thân chủ của mình.

Luật sư Phan Trung Hoài cho hay, với mong muốn khắc phục hậu quả, gia đình bà Trương Mỹ Lan đã liên hệ với Quỹ đầu tư thuộc Tập đoàn CK Asset Holdings Limited của tỷ phú Lý Gia Thành, đề xuất giải pháp toàn diện liên quan đến SCB.

Luật sư đề nghị xác định lại giá trị tài sản, mức độ thiệt hại

Ngày 20/3/2024, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, gọi tắt là Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 85 đồng phạm tiếp tục phần tranh tụng. Năm luật sư bào chữa cho bị cáo Trương Mỹ Lan đã trình bày các luận cứ gỡ tội cho thân chủ.

Bị cáo Trương Mỹ Lan tự bào chữa hành vi phạm tội

Hôm nay 20/3, TAND TPHCM tiếp tục xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 85 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các tổ chức có liên quan. Sau khi các luật sư trình bày quan điểm bào chữa cho bị cáo Trương Mỹ Lan, bản thân bà tự đưa ra luận cứ bào chữa cho mình.

Xét xử vụ Vạn Thịnh Phát: Luật sư đề nghị xem xét lại tội danh của Trương Mỹ Lan

Theo luật sư bào chữa, không thể kết luận Trương Mỹ Lan là người có quyền lực chi phối, quản lý, điều hành SCB khi không có cơ sở xác định chức vụ của bị cáo tại SCB.

Luật sư đề nghị xem xét lại tội danh của bị cáo Trương Mỹ Lan

Sáng 20/3, tại phiên tòa sơ thẩm của TAND TPHCM xét xử vụ sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan, hội đồng xét xử (HĐXX) tiếp tục cho các luật sư bào chữa với nội dung mà đại diện Viện Kiểm sát nêu quan điểm giải quyết vụ án tại phiên tòa.

Bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị tử hình, luật sư đề nghị xem xét lại tội danh và thiệt hại

Trong bài bào chữa, luật sư Phan Trung Hoài cũng đề nghị xem xét lại tội danh 'Tham ô tài sản' đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và đề nghị Viện Kiểm sát xem xét nhiều nội dung quan trọng khác.

VKSND TP HCM xác định lại số tiền bị cáo Trương Mỹ Lan chiếm đoạt của Ngân hàng SCB

Trong phần luận tội bị cáo Trương Mỹ Lan, cơ quan thực hành quyền công tố nhận định bị cáo này đã chiếm đoạt số tiền lớn hơn gấp đôi so với số tiền 304.000 tỉ đồng mà VKSND Tối cao đã xác định trước đó.

Bị cáo Trương Mỹ Lan phủ nhận cáo buộc lập 1.000 công ty 'ma'

Tại phiên thẩm vấn của các Luật sư đối với 85 bị cáo liên quan đến sai phạm của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng TMCP SCB gây thiệt hại hơn 493.000 tỷ đồng, bà Trương Mỹ Lan phủ nhận về cáo buộc lập 1.000 công ty 'ma'và các khoản tiền hàng chục tỷ đồng chi cho các cựu lãnh đạo ngân hàng SCB. Tuy nhiên, các cựu lãnh đạo ngân hàng SCB thừa nhận làm sai quy trình tín dụng đối với khoản vay.

Bà Trương Mỹ Lan đề nghị dùng 13 tài sản ngoài vụ án để khắc phục hậu quả

Tại phiên thẩm vấn của các Luật sư đối với 85 bị cáo liên quan đến sai phạm của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và ngân hàng TMCP SCB gây thiệt hại hơn 493.000 tỷ đồng, bà Trương Mỹ Lan đề nghị tòa xem xét kỹ số tiền bị cáo buộc chiếm đoạt của SCB, cam kết dùng toàn bộ tài sản của gia đình khắc phục hậu quả.

Cựu lãnh đạo SCB khai Trương Mỹ Lan là người quyết định, điều hành

Tại phiên xét hỏi, thẩm vấn của đại diện Viện kiểm sát nhân dân TPHCM và luật sư đối với 85 bị cáo liên quan đến các sai phạm của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng TMCP SCB, các cựu lãnh đạo Ngân hàng SCB khẳng định mọi việc ở ngân hàng đều trao đổi, xin ý kiến bà Trương Mỹ Lan. Bà Lan là người có quyền quyết định, quyền điều hành của SCB.

Vụ án Vạn Thịnh Phát: Nhóm cựu lãnh đạo SCB khai Trương Mỹ Lan là người quyết định, điều hành

Sáng 12/3, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị, tổ chức liên quan với phần đặt câu hỏi của các luật sư.

Bà Trương Mỹ Lan nhắc tới khoản vay 15.000 tỷ đồng của ông Trần Bắc Hà

Theo bà Trương Mỹ Lan, có thời điểm bà thế chấp khách sạn để vay ông Trần Bắc Hà 15.000 tỷ đồng, ông Hà đi vay Ngân hàng Nhà nước cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn.

Trương Mỹ Lan khai từng thế chấp khách sạn của gia tộc vay ông Trần Bắc Hà 15.000 tỉ đồng

Quá trình hợp nhất ngân hàng SCB, bị cáo Trương Mỹ Lan khai từng thế chấp khách sạn Windsor của gia tộc để vay 15.000 tỉ đồng từ ông Trần Bắc Hà.

Bị cáo Trương Mỹ Lan muốn chuyển 1.000 tỉ đồng của Nguyễn Cao Trí cho SCB

Theo bị cáo Trương Mỹ Lan, SCB là bao nhiêu xương máu và xin HĐXX cho phép chuyển 1.000 tỉ đồng của Nguyễn Cao Trí đến SCB vì SCB đang rất cần tiền.

Cáo trạng 'cột' SCB cho nhóm Đông Phương vay 1.700 tỷ, nữ lãnh đạo nói gần 'gấp ba'

Trả lời Hội đồng xét xử (HĐXX), cựu Phó tổng giám đốc SCB Trần Thị Mỹ Dung khai đã giải ngân cho nhóm Đông Phương nhưng tiền thì bà Trương Mỹ Lan và ông Nguyễn Thanh Tùng (Chủ tịch HĐQT Công ty Đông Phương) sử dụng. Về cáo trạng nêu số tiền giải ngân cho nhóm Đông Phương là 1.700 tỷ đồng, bị cáo Dung nói rằng mình nhớ con số này nhiều hơn, khoảng 4-5.000 tỷ đồng.

Trương Mỹ Lan: Thế chấp khách sạn vay 15.000 tỷ, muốn chuyển 1.000 tỷ sang SCB

Trương Mỹ Lan từng thế chấp khách sạn Winsor cho BIDV vay 15.000 tỷ qua ông Trần Bắc Hà (cựu Chủ tịch HĐQT BIDV), nhưng dư nợ lớn quá nên ông Hà rút.

Bà Trương Mỹ Lan xin HĐXX chuyển 1.000 tỷ đồng mà ông Nguyễn Cao Trí trả vào SCB

Trình bày tại tòa, bà Trương Mỹ Lan mong muốn HĐXX giúp chuyển 1.000 tỷ đồng mà bị cáo Nguyễn Cao Trí hoàn trả cho bà để đưa vào Ngân hàng SCB vì SCB đang rất cần tiền, giải quyết kinh tế tài chính.

Xét xử vụ Vạn Thịnh Phát: Bà Trương Mỹ Lan mong muốn được khắc phục hậu quả

Bị cáo Trương Mỹ Lan mong muốn sử dụng số tiền 1.000 tỉ đồng mà bị cáo Nguyễn Cao Trí khắc phục để chuyển vào Ngân hàng SCB khắc phục hậu quả.

Các thuộc cấp nói gì về vai trò của bà Trương Mỹ Lan tại ngân hàng SCB?

Các cựu Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc của ngân hàng SCB đều khai, bà Trương Mỹ Lan là người bổ nhiệm các bị cáo.

Xét xử vụ Vạn Thịnh Phát: Bà Trương Mỹ Lan là người quyết định, điều hành SCB

Trả lời luật sư, các cựu lãnh đạo Ngân hàng SCB khẳng định mọi việc ở ngân hàng đều trao đổi, xin ý kiến bà Trương Mỹ Lan. Bà Lan là người có quyền quyết định, quyền điều hành của SCB

Vạn Thịnh Phát: Luật sư của bà Trương Mỹ Lan xét hỏi các cựu lãnh đạo ngân hàng SCB

Cựu phó Tổng giám đốc SCB Trần Thị Mỹ Dung cho biết các khoản vay của nhóm các công ty, nguồn tiền giải ngân ra đưa cho Trương Mỹ Lan sử dụng.

Cựu lãnh đạo SCB khai quá trình phát hiện 'vai trò' của bà Trương Mỹ Lan

Trả lời các câu hỏi của luật sư, bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn cho biết, khi tiếp xúc đề án tái cơ cấu, ông luôn thắc mắc rằng lấy nguồn nào để nuôi sống ngân hàng, chính việc tìm hiểu để trả lời câu hỏi này đã làm nổi lên vai trò của bà Trương Mỹ Lan.

Giữ vị trí chủ chốt trong các công ty thuộc hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát, Trương Huệ Vân và ông Chu Lập Cơ đã hỗ trợ đắc lực cho hành vi phạm tội của bà Trương Mỹ Lan, gây thiệt hại số tiền đặc biệt lớn của Ngân hàng SCB.

Chủ tọa trả lời về đề nghị cung cấp giấy, bút cho bị cáo Trương Mỹ Lan

Chủ tọa phiên tòa vụ án Vạn Thịnh Phát thông báo, nếu cần thiết sẽ tiến hành các phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và đồng phạm vào cả ngày thứ 7, chủ nhật và sẽ có thông báo trước.

Gần 200 luật sư xếp hàng làm thủ tục vào phiên tòa xét xử vụ Vạn Thịnh Phát

Sáng 5/3, TAND TP Hồ Chí Minh đã mở phiên sơ thẩm xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát. Trong vụ án này, vợ chồng bà Trương Mỹ Lan, Chu Lập Cơ cùng 84 bị cáo khác bị đưa ra xét xử về các tội danh: 'Tham ô tài sản', 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng', 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'.

Luật sư thông tin tình hình sức khỏe của bà Trương Mỹ Lan trước phiên tòa sơ thẩm

Trước phiên tòa sơ thẩm vụ Vạn Thịnh Phát, luật sư của bà Trương Mỹ Lan đã thông tin tình hình sức khỏe của bà...

Vụ Vạn Thịnh Phát: 1.577 sổ đỏ là vật chứng trong vụ án

Quá trình điều tra vụ án, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã thu giữ nhiều sổ cổ đông, giấy chứng nhận sở hữu cổ phần và nhiều vật chứng khác, trong đó có 1.577 sổ đỏ. Số tang vật này Viện Kiểm sát quyết định chuyển cho Cục thi hành án dân sự TPHCM tạm giữ.

Di lý bà Trương Mỹ Lan và 80 bị cáo vào TP.HCM để xét xử

Cơ quan công an đã di lý 81 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị, tổ chức liên quan vào TPHCM để chuẩn bị xét xử.

Bà Trương Mỹ Lan cùng nhiều bị cáo được di lý về TPHCM chuẩn bị cho phiên xét xử

Trong số các bị cáo đã di lý vào TPHCM chuẩn bị cho phiên tòa bắt đầu từ ngày 5/3, có bà Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Vợ chồng bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm hầu tòa gần 2 tháng

Ngày 5/3 tới đây, TAND TP.HCM sẽ mở phiên xét xử đối với bà Trương Mỹ Lan cùng chồng là Chu Lập Cơ và 84 đồng phạm. Phiên tòa dự kiến kéo dài gần 2 tháng.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Bị cáo Trương Mỹ Lan và 85 đồng phạm hầu tòa gần 2 tháng

Liên quan vụ Vạn Thịnh Phát, bị cáo Trương Mỹ Lan và 85 đồng phạm sẽ hầu tòa trong gần 2 tháng.

Vụ án Trương Mỹ Lan - Tập đoàn Vạn Thịnh Phát sẽ được xét xử trong gần hai tháng

Vợ chồng bị cáo Trương Mỹ Lan - Chu Lập Cơ và 84 bị cáo liên quan sẽ được TAND TPHCM xét xử trong thời gian gần 2 tháng.

Thương tiếc tiễn biệt nguyên Tổng Biên tập Báo Pháp Luật TP.HCM Nguyễn Túy Hạt

Nguyên Tổng Biên tập Báo Pháp Luật TP.HCM Nguyễn Túy Hạt là một trong những người góp phần tạo nên thương hiệu Báo Pháp Luật TP.HCM.

Năm 2023: Đoàn Luật sư TP.HCM bồi dưỡng nghiệp vụ cho hàng ngàn luật sư

Trong năm 2024, Đoàn Luật sư TP.HCM tiếp tục tích cực tham gia xây dựng pháp luật, phản biện xã hội, tuyên truyền và phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng chính sách...

Người chưa thành niên phạm tội: Có thể áp dụng việc hạn chế khung giờ sinh hoạt, đi lại

Theo chuyên gia, việc bổ sung sáu biện pháp xử lý chuyển hướng mới với người chưa thành niên phạm tội sẽ giúp đa dạng và có thể lựa chọn áp dụng trong từng trường hợp cụ thể.

Người chưa thành niên phạm tội, cha mẹ phải chịu trách nhiệm dân sự tới đâu?

Theo Chánh án TAND TP.HCM, kinh nghiệm một số nước cho thấy không bắt buộc cha mẹ của người chưa thành niên chịu phần trách nhiệm dân sự; đây cũng là điều cần bàn tại Việt Nam khi xây dựng luật riêng về tư pháp với người chưa thành niên.

Phát huy vai trò tự quản của luật sư

Qua hơn 15 năm thi hành, Luật Luật sư đã đi vào cuộc sống. Hoạt động nghề nghiệp của luật sư không những góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, mà còn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.

Vai trò tự quản và sự lớn mạnh của đội ngũ luật sư Việt Nam sau 15 năm

Vấn đề Nhà nước quản lý đến đâu và vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư thế nào đã được đưa ra thảo luận.

Vai trò luật sư tư vấn cho các dự án lớn của Chính phủ còn hạn chế

Vai trò của luật sư tham gia vào các vụ án lớn, vụ án điểm hay tham vấn, tư vấn cho các dự án lớn của Chính phủ, cơ quan nhà nước còn hạn chế là một trong những bất cập được chỉ ra tại hội nghị tổng kết thi hành Luật Luật sư, do Bộ Tư pháp tổ chức ngày 26/12.

Sở Tư pháp TP.HCM nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tư pháp

Bộ trưởng Bộ Tư pháp tặng bằng khen cho 17 tập thể và 57 cá nhân có thành tích xuất sắc trong 15 năm triển khai thi hành Luật Luật sư, trong đó có Sở Tư pháp TP.HCM.

Cán bộ nhận hối lộ, đại biểu Lê Thanh Vân đề nghị Tổng Thanh tra nhận trách nhiệm trước Quốc hội

Chưa thỏa mãn phần trả lời chất vấn của Tổng Thanh tra Chính phủ liên quan đến dự án Đại Ninh (tỉnh Lâm Đồng), đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân tiếp tục tranh luận, đề nghị làm rõ trách nhiệm của Tổng Thanh tra Chính phủ

Hoạt động của luật sư góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền

Vai trò của đội ngũ luật sư đang từng bước được nâng cao, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ các quyền, tự do dân chủ của công dân, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể xã hội.

Báo Công lý luôn coi trọng sứ mệnh nghề nghiệp cao quý

Cùng với việc thông tin về sự phát triển của hệ thống Tòa án, Báocòn có nhiều nỗ lực trong việc thông tin khách quan về hoạt động tư pháp, tuyên truyền, phổ biến pháp luật...

Sơ kết 5 năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự

Ngày 25/8, tại TP Hồ Chí Minh, Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức Hội thảo sơ kết 5 năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021).