Việt Nam kêu gọi tăng cường hỗ trợ tài chính cho người tị nạn Palestine

Ngày 7/11, tại cuộc họp của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 77, Việt Nam đã kêu gọi các nước và các nhà tài trợ duy trì và tăng cường hỗ trợ tài chính cho Cơ quan Cứu trợ người tị nạn Palestine tại vùng Cận Đông (UNRWA).

Việt Nam kêu gọi ủng hộ cho người tị nạn Palestine

Việt Nam ngày 7/11 đã kêu gọi các nước và các nhà tài trợ duy trì và tăng cường hỗ trợ tài chính cho Cơ quan cứu trợ cho người tị nạn Palestine tại vùng Cận Đông.

Việt Nam tham gia thảo luận về gìn giữ hòa bình tại Ủy ban chính trị đặc biệt và phi thực dân hóa của Đại hội đồng LHQ

Ngày 1/11, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã tham gia thảo luận tại đề mục 'Kiểm điểm toàn diện vấn đề gìn giữ hòa bình dưới mọi khía cạnh' thuộc Ủy ban chính trị đặc biệt và phi thực dân hóa (Ủy ban 4), Đại hội đồng LHQ Khóa 77.

Việt Nam sẵn sàng hợp tác trong hoạt động gìn giữ hòa bình

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia tích cực vào hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia thành viên trong lĩnh vực này.

Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các nước trong hoạt động gìn giữ hòa bình

Phóng viên TTXVN tại New York đưa tin Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 1/11 (theo giờ New York) đã tham gia thảo luận về vấn đề gìn giữ hòa bình tại Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4), Đại hội đồng LHQ Khóa 77.

Đông Dương: Một nền thuộc địa nhập nhằng giai đoạn 1858-1954

Pháp thuộc là giai đoạn lịch sử quan trọng đối với tương lai của các xã hội trên bán đảo Đông Dương, dù nó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi. Là trụ cột chính trong hệ thống thuộc địa Pháp, Đông Dương bao gồm Việt Nam, Campuchia và Lào hiện nay.

Việt Nam đề cao tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa tại Liên hợp quốc

Việt Nam khẳng định tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa, tôn trọng các quyền bình đẳng và tự quyết của các dân tộc các vùng lãnh thổ không tự quản.

Việt Nam đề cao tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa tại LHQ

Việt Nam cho rằng cần thúc đẩy đối thoại chính trị mang tính xây dựng, tìm kiếm hòa bình lâu dài trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc.

Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa

Đại sứ Nguyễn Phương Trà, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa.

Đồng bảng Anh có thể ngang giá với đồng USD vào cuối năm

Theo nhận định của chuyên gia Andrew Goodwin từ công ty tư vấn kinh tế Oxford Economics, các thị trường dường như đang nghi ngờ độ tin cậy của kế hoạch ngân sách dài hạn của Chính phủ Anh.

Xung đột Ukraine bao trùm kỳ họp của Liên Hợp Quốc

Kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc họp trong tuần này là dịp diễn ra những vận động quyết liệt, giữa một bên là Mỹ và các đồng minh và một bên là Nga, để giành được sự ủng hộ trong vấn đề Ukraine, bên cạnh những vấn đề nóng khác như nạn đói và khủng hoảng khí hậu.

Trao giải Thông tin đối ngoại cho nhà sử học Pháp Alain Ruscio

Ngày 8/9 tại Paris, thay mặt Ban tổ chức Giải thưởng Thông tin đối ngoại 2021, Đại sứ Đinh Toàn Thắng đã trao giải Khuyến khích cho nhà sử học Alain Ruscio, chuyên gia về Lịch sử cận đại Việt Nam. Nhà sử học Pháp đã có bài viết 'Việt Nam năm 1945 mở ra con đường phi thực dân hóa', xuất bản ngày 09/04/2020 trên nhật báo L'Humanité phiên bản điện tử.

Vua Charles III vừa lên ngôi, một quốc gia Khối Thịnh vượng chung nói sẽ bỏ chế độ quân chủ

Vua Charles III có thể sẽ đối mặt với một cuộc khủng hoảng khối Thịnh vượng chung sau khi Thủ tướng Antigua và Barbuda thông báo kế hoạch tổ chức cuộc trưng cầu dân ý nhằm thay thế chế độ quân chủ.

Trao giải thông tin đối ngoại Việt Nam cho nhà sử học Pháp Ruscio

Nhà sử học Alain Ruscio giành giải khuyến khích với bài viết 'Việt Nam năm 1945 mở đường phi thực dân hóa,' xuất bản ngày 4/9/2020 trên nhật báo L'Humanité phiên bản điện tử.

Bỉ vừa trao trả gia đình cựu Thủ tướng Congo hiện vật đặc biệt

Ông Patrice Lumumba, Thủ tướng đầu tiên của Congo bị ám sát hơn 60 năm trước. Nhưng mãi cho đến giờ, Bỉ mới làm thủ tục trao trả một phần thuộc về hài cốt nhà cố lãnh đạo này cho Congo trong bối cảnh Brussels đang tìm cách đối đầu với quá khứ thuộc địa đen tối của mình.

Hậu bầu cử Pháp 2022: Bài học rút ra và tương lai của chính trường Pháp

Theo kết quả bầu cử, ông Emmanuel Macron sẽ là người tiếp tục chèo lái nước Pháp trong nhiệm kỳ 5 năm tới. Câu hỏi đặt ra là cục diện chính trị Pháp sẽ được tổ chức như thế nào hậu bầu cử?

Trước Hội đồng Bảo an, Mỹ cáo buộc Moscow muốn dựng lại đế chế Nga

Trong cuộc họp khẩn của Hội đồng Bảo An, Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc cho rằng Nga đang muốn xây dựng lại đế chế Nga trước đây khi công nhận Donetsk và Luhansk.

Những sự kiện thế giới không thể bỏ qua trong năm Nhâm Dần

Trước khi nhìn về phía trước, hãy dành một chút thời gian để suy nghĩ về năm 2021: Ít nhất một liều vắc xin Covid-19 đã được phân phối cho hơn 4 tỷ người trên toàn thế giới

Những nhân vật nổi tiếng thế giới tuổi Hổ trong thế kỷ 20

Trong 12 con giáp, tuổi Dần đứng thứ 3, thường biểu trưng cho những người có tính cách, bản lĩnh, cứng rắn và lạnh lùng. Tính cách người tuổi Dần thường thiên về lý trí, tôn trọng lẽ phải và nghĩa khí.

Lan tỏa sức sống trường tồn giá trị văn hóa Hồ Chí Minh

Cả cuộc đời Hồ Chí Minh là sự dấn thân cho sức sống dân tộc và nhân loại. Sức sống đó từ trong văn hóa, từ những giá trị mà Bác để lại.

Cuộc thử nghiệm bí mật chia tách hàng chục trẻ em Greenland khỏi quê hương

Cách đây 70 năm, 22 đứa trẻ Inuiit ở Greenland đã bị chia tách khỏi gia đình. Vào thời điểm đó, Greenland là thuộc địa của Đan Mạch và chính quyền bảo hộ muốn tạo ra một bộ phận dân cư nòng cốt cho hòn đảo sau này. Nhưng rốt cuộc, đây là một thử nghiệm xã hội thất bại.

Chủ tịch nước: Việt Nam mong trở thành quan sát viên ở Liên minh châu Phi

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nêu 5 đề xuất để quốc tế hỗ trợ châu Phi tái thiết và phát triển, ứng phó và phục hồi sau đại dịch.

Việt Nam luôn sát cánh cùng các nước châu Phi vượt qua khó khăn

Nhận lời mời của Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta, Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tháng 10-2021, tối 28-10, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến về Hợp tác giữa Liên hợp quốc và Liên minh châu Phi với chủ đề 'Tăng cường đoàn kết vì hòa bình và an ninh trong một môi trường xung đột đang thay đổi'.

Tăng cường hợp tác giữa Liên hợp quốc và Liên minh châu Phi

Với chủ đề 'Tăng cường đoàn kết vì hòa bình và an ninh trong một môi trường xung đột đang thay đổi', Phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến về hợp tác giữa Liên hợp quốc và Liên minh châu Phi đã được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tổ chức trực tuyến tối 28/10. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự Phiên thảo luận, theo lời mời của Tổng thống Kenya, nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an trong tháng 10/2021.

Chủ tịch nước dự phiên Thảo luận mở Cấp cao về Hợp tác giữa LHQ và AU

Tại phiên Thảo luận mở Cấp cao về Hợp tác giữa Liên hợp quốc-Liên minh châu Phi, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng chia sẻ mong muốn của Việt Nam sớm trở thành quan sát viên ở Liên minh châu Phi.

Việt Nam mong muốn sớm trở thành quan sát viên ở Liên minh châu Phi

Nhận lời mời của Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta, Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) tháng 10/2021, tối 28/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự phiên Thảo luận mở Cấp cao trực tuyến về Hợp tác giữa LHQ và Liên minh châu Phi với chủ đề 'Tăng cường đoàn kết vì hòa bình và an ninh trong một môi trường xung đột đang thay đổi'.

Việt Nam tham gia phiên họp của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa

Việt Nam sẽ tham gia tích cực và sâu rộng trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, cả về địa bàn hoạt động và hình thức đơn vị tham gia.

Việt Nam đề cao hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Ngày 25/10/2021, tại buổi thảo luận chung của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng LHQ Khóa 76, Đại sứ Phạm Hải Anh, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ, đã phát biểu về các vấn đề gìn giữ hòa bình, phi thực dân hóa, hoạt động của hoạt động của Cơ quan Cứu trợ và hành động LHQ về người tị nạn Palestine ở khu vực Cận Đông (UNRWA), bom mìn, và hợp tác quốc tế về sử dụng hòa bình khoảng không vũ trụ.

Việt Nam tham dự Cuộc họp cấp cao Phong trào Không liên kết tại Serbia

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai kêu gọi các thành viên NAM cần tiếp tục tăng cường hợp tác đa phương, cả ở cấp độ toàn cầu và khu vực, nâng cao tiếng nói của Phong trào trên trường quốc tế.

Việt Nam tham dự cuộc họp cấp cao kỷ niệm 60 năm thành lập Phong trào Không liên kết tại Belgrade, Serbia

Từ ngày 11-12/10 tại thủ đô Belgrade của Serbia, cuộc họp cấp cao kỷ niệm 60 năm thành lập Phong trào Không liên kết (NAM) (1961-2021) đã được tổ chức với sự chủ trì của Azerbaijan (đương kim Chủ tịch Phong trào) và Serbia (nước chủ nhà của Hội nghị đầu tiên của NAM năm 1961).

Căn cứ quân sự then chốt khiến chính quyền Biden tiến thoái lưỡng nan

Tranh chấp xung quanh chủ quyền quần đảo Chagos, nơi đặt căn cứ hải quân Diego Garcia, đang khiến chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden lâm vào cảnh tiến thoái lưỡng nan.

Hồ Chí Minh - một mẫu mực của tinh thần khoan dung văn hóa

Chủ tịch Hồ Chí Minh - một nhà văn hóa kiệt xuất bởi Người là mẫu mực của tinh thần khoan dung văn hóa, là hiện thân rực rỡ của nền văn hóa hòa bình, của đường lối ngoại giao hòa bình, đối thoại giữa các dân tộc trong giải quyết mâu thuẫn để hợp tác trong một cộng đồng thống nhất với tinh thần chủ nghĩa nhân đạo cao cả.

Tiếp tục đóng góp cho phong trào đấu tranh của nhân dân tiến bộ

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Ðảng Cộng sản Pháp và 100 năm Ðại hội Tua (từ ngày 25 đến ngày 30-12-1920 - 25 - 30-12-2020), Ðảng Cộng sản Pháp (PCF) đã phát trực tuyến trên in-tơ-nét hình ảnh Bí thư toàn quốc PCF P.Ru-xen phát biểu ý kiến tại trụ sở đảng trong buổi lễ kỷ niệm sự kiện này. Buổi lễ có sự tham gia trực tiếp của các đồng chí lãnh đạo PCF. Các ủy viên của Hội đồng toàn quốc và Ban Thường vụ cùng tham dự trực tuyến buổi lễ.

Hợp tác Việt Nam - các nước

Ngày 17-12, Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), cùng các phái đoàn Nga và Nam Phi tổ chức sự kiện bên lề Ðại hội đồng LHQ để kỷ niệm 60 năm Tuyên bố LHQ về Trao độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa, còn được gọi là Tuyên bố Phi thực dân hóa.

Việt Nam cùng Nga, Nam Phi tổ chức kỷ niệm 60 năm Tuyên bố LHQ về Trao trả độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa

Ngày 17/12, Phái đoàn ba nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, gồm Việt Nam, Nga và Nam Phi, đã tổ chức một sự kiện bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc để kỷ niệm 60 năm Tuyên bố LHQ về Trao độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa (còn được gọi là Tuyên bố Phi thực dân hóa).

Việt Nam, Nga, Nam Phi kỷ niệm 60 năm Tuyên bố Phi thực dân hóa

Việt Nam, Nga và Nam Phi đã tổ chức sự kiện bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc để kỷ niệm 60 năm Tuyên bố Liên hợp quốc về Trao độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa.

Algeria bác tuyên bố của Mỹ công nhận chủ quyền Morocco với Tây Sahara

Bộ Ngoại giao Algeria ngày 12/12 cho rằng sự công nhận của Mỹ đối với chủ quyền của Maroc trên toàn bộ vùng lãnh thổ Tây Sahara là 'bất hợp pháp'.

Việt Nam tham gia phiên họp của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa của Đại hội đồng Liên hiệp quốc khóa 75

Ngày 16-10, trong khuôn khổ phần thảo luận chung tại Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) khóa 75, Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ đã có phát biểu tại các đề mục về gìn giữ hòa bình và phi thực dân hóa.

Bầu cử Mỹ 2020: Cuộc bầu cử Tổng thống và sau đó

Trước thềm cuộc bầu cử Mỹ 2020, nhà nghiên cứu chính trị người Pháp phân tích về các xu hướng trong nền chính trị Mỹ, tác động đến châu Âu… và đặc biệt là một số xu thế của chính trị thế giới đương đại. Báo TG&VN xin trích giới thiệu.