Bộ Thương mại Thái Lan kêu gọi nông dân nước này áp dụng phương pháp sản xuất lúa gạo phát thải carbon thấp để tăng tính cạnh tranh trên toàn cầu.
Hội đồng Chủ hàng quốc gia Thái Lan (TNSC) hôm 5/10 bày tỏ lo ngại tình hình leo thang căng thẳng ở khu vực Trung Đông sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động thương mại của Thái Lan với khu vực vốn được coi là 'thị trường chiến lược' của xứ sở chùa Vàng.
Văn phòng chiến lược và chính sách thương mại (TPSO) và Quỹ Viện nghiên cứu chính sách tài chính của Thái Lan đã đề xuất 6 chính sách quan trọng để phát triển ngành sản xuất thực phẩm thuần chay.
Xuất khẩu của Thái Lan trong tháng 7 ghi nhận mức tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, đạt 25,7 tỷ USD, là mức tăng trưởng cao nhất kể từ tháng 3/2022.
Các biện pháp bảo hộ thương mại của Mỹ trong tương lai có thể trở nên chặt chẽ hơn và cuộc chiến thương mại với Trung Quốc sẽ ngày càng gay gắt, gây ảnh hưởng tới các nền kinh tế khác.
Thái Lan lo ngại Trung Quốc sử dụng ngô biến đổi gene để tăng sản lượng sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu sắn của Thái Lan vì ngô là đối thủ cạnh tranh với sắn trong thức ăn chăn nuôi và sản xuất ethanol.
Xuất khẩu của Thái Lan trong tháng 5 tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2023, ghi nhận mức cao nhất trong 14 tháng qua, chủ yếu nhờ nông sản.
Xuất khẩu của 10 nước ASEAN vào Mỹ quý đầu năm đạt 67,2 tỷ USD, cao hơn so với 57 tỷ USD sang Trung Quốc...
Kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia Đông Nam Á sang Mỹ trong quý 1/2024 lần đầu tiên trong 6 quý vượt qua Trung Quốc, trong bối cảnh thương mại của khu vực này chuyển động cùng những thay đổi trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Được thúc đẩy bởi lối sống của người tiêu dùng, thị trường cà phê Thái Lan đang phát triển tích cực cả về tiêu dùng trong nước và chế biến để xuất khẩu.
Trong tháng 4 vừa qua, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Thái Lan đã vượt xa dự đoán của giới chuyên gia. Bộ Thương mại quốc gia này cho biết ngày 23/5, xuất khẩu dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhẹ trong quý 2.