Người trẻ đến gần hơn với thi ca tại Ngày Thơ Việt Nam 2024

Ngày 24/2, nhiều người yêu thơ đã không ngại mưa rét đến tham dự ngày chính hội và ghé thăm không gian trưng bày di sản thơ ca của Ngày Thơ Việt Nam 2024 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long. Không chỉ những người lớn tuổi, sự kiện cũng thu hút nhiều công chúng trẻ tuổi.

Loạt hiện vật quý của các nhà thơ dân tộc được trưng bày ở Hà Nội

Ngày thơ Việt Nam 2024 (diễn ra ngày 24/2) được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long và trưng bày nhiều hiện vật của các nhà thơ nổi tiếng Việt Nam thu hút du khách.

Tinh thần 'tri túc' của học giả Nguyễn Hiến Lê

Trong hồi ký, học giả Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) đã nhận định về nhân sinh quan của mình, một trong số đó là: 'Chỉ nên hưởng cái phần xứng đáng với tài đức của mình. Nếu tài đức tầm thường mà được phú quý, hoặc được nhiều người ngưỡng mộ thế nào cũng sẽ mang họa vào thân'.

'Nghiêng một giấc trưa', thơ một giấc xưa

Trong bảng màu thi ca, dường mỗi người ứng với một sắc đậm nhạt khác nhau. Lê Bá Duy cho ta hình dung về sự lựa chọn trung hòa những thái cực vốn phù hợp với chiếc áo trang đài của nàng thơ. Nàng không cố tạo sức nóng, không thích sự xô lệch, càng không màng đến sự va đập cọ xát lắm phiền ưu và rước nỗi buồn. Thơ như thế dễ dàng tiếp nhận, không khó bắt sóng lần tìm sự đồng cảm và chia sẻ.

Những mẩu chuyện thú vị về các nhà văn nổi tiếng

Năm 1934, Chế Lan Viên trọ học ở một ngôi chùa gần sông Thị Nại, thuộc thành Bình Định tại Trường Quốc học Quy Nhơn. Nhà thơ Nguyễn Viết Lãm cũng từ Quảng Ngãi vào học trường này. Tuy học cùng trường nhưng khác lớp, Nguyễn Viết Lãm học trước Chế Lan Viên một năm. Do cả hai đều yêu mến văn chương nên chỉ một lần gặp nhau là trở thành đôi bạn thân thiết ngay.

Vở cải lương và những mối tình chôn chặt của thi sĩ tài danh

Đầu những năm 1970 thế kỷ trước, sân khấu cải lương Sài Gòn nổi lên cặp đôi Hùng Cường - Bạch Tuyết với những tuồng xã hội sôi động, sâu sắc. Một trong những tuồng gây dấu ấn dư luận, không chỉ diễn sân khấu mà còn được thu hình phát trên đài truyền hình, lấy nước mắt của biết bao người mộ điệu. Đó là tuồng Chuyện tình Hàn Mặc Tử.

Nhà thơ Yến Lan với tình bạn, tình quê hương

Ngày 29/9, tại Nhà lưu niệm thi sĩ Yến Lan (ở phường Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn), Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Bình Định phối hợp với Hội VHNT thị xã An Nhơn cùng gia đình nhà thơ tổ chức khánh thành tượng thi sĩ Yến Lan và chương trình thơ - nhạc 'Nhà thơ Yến Lan với quê hương' như một niềm kính ngưỡng, tri ân người đã khuất.

Lan tỏa giá trị bền vững của 'Nhật ký trong tù'

Với sự liên kết của các ngành nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, 'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh được soi rọi bằng những góc nhìn mới, có thêm nhiều kiến giải sâu sắc. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nhà khoa học, công việc phát huy giá trị của tập thơ bất hủ trong thời buổi hiện nay cần phải có những cách làm sáng tạo.

Bạn biết gì về những người nổi tiếng quê ở Bình Định?

Được mệnh danh là vùng 'đất võ trời văn', Bình Định là nơi sản sinh và nuôi dưỡng nhiều anh hùng, nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc.

'Sách nặng - Hồn thanh nhẹ' - sự nghiêm ngắn và chân thật trong phê bình văn học của nhà thơ Phạm Khải

Không chỉ tinh tế dưới ngòi bút phân tích, nhận định, nhà thơ, thiếu tướng Công an Phạm Khải đã có những góc nhìn sinh động và nghiêm ngắn về các tác phẩm văn chương, về các sự việc, hiện tương trong đời sống qua cuốn sách mới xuất bản mang tên 'Sách nặng - Hồn thanh nhẹ'.

Dấu ấn thi sĩ tài hoa nơi Ghềnh Ráng

Nằm cách trung tâm TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) 3km về phía Đông Nam, đồi Thi Nhân nằm lặng lẽ, nép mình nơi 'đất võ, trời văn' nhưng vẫn thu hút du khách gần xa viếng thăm. Đây cũng là nơi an nghỉ của thi sĩ tài hoa bạc mệnh Hàn Mặc Tử. Ngôi mộ của ông được xây cất trên một gò cao, lưng dựa vào núi Xuân Vân, mặt quay ra biển Ghềnh Ráng thơ mộng…

Thêm góc tiếp cận mới về tập thơ 'Nhật ký trong tù'

Với hơn 1 giờ giao lưu tại Trung tâm Sách quốc gia (24 Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội), sáng 18/5, bạn đọc đã hiểu thêm về tài năng, nhân cách của nhà thơ, dịch giả Quách Tấn (1910-1992) qua bản dịch tập thơ 'Nhật ký trong tù'.

Sao anh không về chơi Ghềnh Ráng?

Nếu đến thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định mà không tới thăm mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử trên đồi Thi Nhân, phường Ghềnh Ráng thì coi như chuyến đi chưa trọn vẹn. Hàn Mặc Tử (1912-1940) là một trong những thi nhân xuất sắc nhất của phong trào thơ mới. Tại đây, có vườn thơ bút lửa của Dzũ Kha, một người rất yêu thơ Hàn Mặc Tử, có thể được xem là tri kỷ của ông.

Nha Trang -nơi cảnh sắc níu chân du khách

Nha Trang (Khánh Hòa) không chỉ có biển xanh, cát trắng, nắng vàng mà còn hấp dẫn, ấn tượng bởi những công trình kiến trúc độc đáo, thể hiện nét văn hóa đặc sắc của vùng miền, dân tộc. Bởi thế, đến Nha Trang lần này chúng tôi đã xây dựng một hành trình không theo tuor, tuyến để được thỏa sức khám phá, trải nghiệm, từ đó hiểu hơn về đất và người nơi đây.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 19-5-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 19-5: Phát hành cuốn 'Nhật ký trong tù' nhân Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; Á hậu Phương Nhi đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Quốc tế 2023; U22 Việt Nam nhận phần thưởng bất ngờ sau tấm HCĐ SEA Games 32; Nam sinh lớp 6 giành Giải Nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU ; Indonesia và Thái Lan đối mặt án phạt từ AFC.

Ra mắt nhiều ấn phẩm về Bác

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2023), nhiều đơn vị xuất bản tổ chức tọa đàm, giới thiệu những ấn phẩm về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Bác.

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù'

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2023) và 80 năm ngày Bác Hồ viết tác phẩm Ngục trung nhật ký (1943 - 2023), Trung tâm Sách quốc gia, NXB Chính trị quốc gia Sự thật và sàn sách trực tuyến quốc gia book365 đã tổ chức tọa đàm ra mắt sách Nhật ký trong tù.

Vì sao 'Nhật ký trong tù' được viết bằng chữ Hán?

PGS.TS Lê Văn Toan, nhà nghiên cứu Hán học chia sẻ, có nhiều lý do để Bác Hồ viết 'Nhật ký trong tù' bằng chữ Hán.

Điểm đặc biệt của cuốn 'Nhật ký trong tù' do dịch giả Quách Tấn phỏng dịch

Sáng ngày 18/5, tại Hà Nội, Trung tâm Sách quốc gia (Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật) đã tổ chức tọa đàm ra mắt cuốn sách 'Nhật ký trong tù' bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn.

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của dịch giả, nhà thơ Quách Tấn

Theo PGS.TS Lê Văn Toan, bản phỏng dịch 'Nhật ký trong tù' của nhà thơ Quách Tấn, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành là một trong những bản dịch đặc biệt, bên cạnh bản dịch quen thuộc của Nam Trân và các bậc túc nho khác. Điểm đặc biệt ấy chính là Quách Tấn đã dịch thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh theo thể thơ lục bát, mang đến sự gần gũi, thân thuộc và dễ tiếp cận với bạn đọc trong nước.

'Nhật ký trong tù' gửi gắm tâm sự và ý chí cách mạng của Bác Hồ

Nhà sử học Dương Trung Quốc nhận định 'Nhật ký trong tù' là tác phẩm văn học giá trị của Việt Nam, bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn có nét riêng khác biệt.

Phát hành cuốn 'Nhật ký trong tù' nhân Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với bản dịch của nhà thơ Quách Tấn, những độc giả yêu mến 'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh có thêm một lựa chọn nữa bên cạnh bản dịch quen thuộc của Nam Trân và các bậc túc nho khác.

Tại sao 'Nhật ký trong tù' viết bằng chữ Hán?

Tại tọa đàm 'Nhật ký trong tù - Bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn', sáng 18.5, các diễn giả đã khẳng định giá trị của của tác phẩm, trong đó lý giải nguyên nhân tập thơ này được viết bằng chữ Hán.

Bản dịch 'Nhật ký trong tù' có nhiều bài thơ lục bát nhất

Chưa thể thống kê đầy đủ số lượng bản dịch tập thơ 'Nhật ký trong tù' của Bác Hồ, tuy nhiên có thể khẳng định, cho đến nay chưa có bản dịch nào lại có nhiều bài thơ lục bát như của Quách Tấn (1910-1992). Việc dịch theo thể lục bát mang đến sự gần gũi, thân thuộc và dễ tiếp cận với bạn đọc trong nước hơn.

Bảo vật quốc gia 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của Quách Tấn

'Nhật ký trong tù' là tác phẩm phỏng dịch lại 'Ngục trung nhật ký' của Chủ tịch Hồ Chí Minh do nhà thơ Quách Tấn thực hiện.

Tọa đàm về Nhật ký trong tù và những câu chuyện hấp dẫn xung quanh di cảo của nhà thơ Quách Tấn

Cuốn 'Nhật ký trong tù' (bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn) do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản và phát hành, là một ấn phẩm đặc sắc dành cho bạn đọc nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023). Đặc biệt, năm 2023 cũng tròn 80 năm kể từ khi Người viết tác phẩm 'Ngục trung nhật ký'.

Xuất bản 'Nhật ký trong tù' do nhà thơ Quách Tấn phỏng dịch

Cuốn sách 'Nhật ký trong tù' vừa được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc, nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh của Bác (19/5/1890 - 19/5/2023) và tròn 80 năm (1943-2023) ngày Bác viết tập thơ 'Ngục trung nhật ký' .

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù'

Buổi tọa đàm có sự tham gia của 3 vị diễn giả: nhà sử học Dương Trung Quốc; nhà nghiên cứu Hán học, PGS-TS Lê Văn Toan và nhà văn Quách Giao, con trai của nhà thơ Quách Tấn.

Giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của Quách Tấn

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023) và 80 năm ngày Bác Hồ viết tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (1943 – 2023), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản và giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của nhà thơ, dịch giả Quách Tấn.

Tính cách hiền hòa là 'điểm vàng' để người Khánh Hòa vươn xa

'Khánh Hòa là xứ Trầm Hương non cao, biển rộng người thương đi về' 2 câu thơ mộc mạc của thi sĩ Quách Tấn nói về Khánh Hòa, vùng đất đang kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển. 'Hiền hòa' là đặc trưng nổi bật của chủ nhân vùng đất này, hiền hòa đã thu hút những 'người thương' khắp mọi miền hội tụ.