Ngôi làng có hai 'ông Trạng'

Không phải là Trạng nguyên nhưng vì đỗ đầu nên 'chẳng hàng Tam khôi cũng xứng Trạng'.

Vở 'Sấm vang dòng Như Nguyệt' - dấu ấn mới của NSƯT Chí Linh, Vân Hà

Vẫn ở vị trí chỉ huy, yểm trợ cho dàn diễn viên trẻ thể hiện xuất sắc các vai diễn trong tác phẩm sử Việt, NSƯT Chí Linh, Vân Hà đã tạo thêm dấu ấn mới cho sự nghiệp.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Đấu tranh xã hội và chống giặc ngoại xâm

Thời Lý - Trần - Hồ, chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số là khá mềm mỏng, nhất là việc thông qua chính sách ràng buộc hôn nhân đã lôi kéo được nhiều tù trưởng gắn bó với đất nước, với triều đình.

Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội làng Keo được cộng đồng lưu truyền, giữ gìn qua các thế hệ với nét văn hóa, độc đáo, đặc sắc riêng, sự giao hòa của tín ngưỡng - tôn giáo...

Lễ hội làng Keo được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12-5, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứng nhận Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Quyết định của UBND thành phố công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc Lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Quảng Ninh: Khai hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024

Tối 14/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, TX Quảng Yên long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024.

Anh hùng dân tộc Lê Hoàn: Chiến công ghi mãi ngàn năm

Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, anh hùng dân tộc Lê Hoàn không chỉ là người có những đóng góp to lớn trong công cuộc đánh Tống, bình Chiêm, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc, mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt.

Nguyên mẫu của Quách Tĩnh – Thần điêu đại hiệp: Từng 'quét' qua Tây Á, được người phương Tây gọi là thần

Quách Tĩnh là anh hùng trong Thần điêu đại hiệp của Kim Dung, trung thành, tốt bụng, quan tâm đến gia đình và đất nước, là một người hào hiệp thực sự, nhưng bạn có biết nguyên mẫu lịch sử của Quách Tĩnh là ai không?

Danh tướng Nùng Tông Đản giúp Đại Việt hạ thành Ung châu

Khi quân Đại Việt bất lực trước thành trì vững chắc, danh tướng Nùng Tông Đản đã đề xuất cách công thành giúp quân Đại Việt chiếm được thành Ung châu.

Khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên

Sáng ngày 19/3 (tức ngày mồng 10 tháng 2 năm Giáp Thìn), lễ khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên được tổ chức long trọng với sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương.

Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

Là địa bàn sinh sống của 8 dân tộc anh em với hàng ngàn năm lịch sử, Cao Bằng là miền đất có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.

Hà Nội đưa giáo dục địa phương vào các trường học

Đưa nội dung giáo dục địa phương vào các trường học trên địa bàn thành phố được đánh giá có ý nghĩa và tầm quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết về lịch sử, văn hóa; giáo dục những giá trị sống tốt đẹp của Thủ đô, đất nước cho học sinh, đồng thời tăng cường khả năng lồng ghép, tích hợp kiến thức của giáo viên. Tùy theo từng cấp học, nội dung giáo dục địa phương được xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu và vận dụng của học sinh.

Sắm lễ tiền triệu đi cầu tài lộc tại đền Bà Chúa Kho

Ngày rằm tháng giêng, hàng nghìn người dân đổ về đền Bà Chúa Kho, nhiều người sắm lễ 'khủng' để cầu tài lộc, cầu mong làm ăn thuận lợi và năm mới bình an.

Lễ hội truyền thống làng Mộ Chu Hạ

Trong hai ngày 18,19/2 (tức ngày mồng 9, 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), phường Bạch Hạc, TP Việt Trì đã tổ chức Lễ hội truyền thống làng Mộ Chu Hạ năm 2024.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968-Kế tục truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta

Xuân Mậu Thân 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã thực hiện đòn tiến công chiến lược, đồng loạt đánh vào cơ quan chỉ huy, căn cứ quân sự của Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn trong các đô thị khắp miền Nam. Đòn tiến công táo bạo đã làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của Mỹ trên chiến trường miền Nam, đẩy chiến lược 'chiến tranh cục bộ' mà Mỹ đã thực thi từ đầu năm 1965 đi đến chỗ phá sản. Nhưng hơn hết, đã làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bị lung lay. Đây chính là sự kế tục truyền thống đánh giặc giữ nước, thể hiện tư tưởng chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng.

Bệ phóng cho khát vọng hóa Rồng!

Có một điều kỳ diệu là lịch sử nước Việt từ cổ chí kim thường khắc ghi những dấu ấn hào hùng, vẻ vang vào những năm Thìn - năm mang hình tượng của con Rồng, một biểu tượng huyền thoại mà thiêng liêng!

Ngày 18/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 18/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 18/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Tưởng nhớ nữ tướng giả nam đánh đuổi giặc Tống

Lễ hội truyền thống miếu Lai Cầu diễn ra từ ngày 22-24/12 (tức 10-12/11 âm lịch) tại thôn Lai Hà, xã Hoàng Diệu (Gia Lộc, Hải Dương) tưởng nhớ thành hoàng làng Nguyễn Thị Dực, người có công đánh giặc Tống vào thế kỷ thứ X.

Thiền sư Lê Mạnh Thát lý giải bài thơ Thần

Đã đành một GS Lê Mạnh Thát phong sương kinh lịch nổi danh cái công phát lộ nhiều sự thật của lịch sử Đại Việt hàng ngàn năm bị che lấp hoặc bị hiểu sai lệch. Nhưng vẫn hơi giật mình trước một kiến giải bất ngờ! Ấy là GS hơi bị có lý khi minh chứng, khẳng định Pháp sư kiêm thi sĩ Đỗ Pháp Thuận, tác giả 'Quốc tộ - Vận nước' chính là tác giả của bài thơ THẦN - Nam quốc sơn hà…!

Lễ hội truyền thống đình Yên Từ, xã Mộc Bắc

Ngày 2/12 (tức ngày 20/10 âm lịch) thôn Yên Bình, xã Mộc Bắc (thị xã Duy Tiên) đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình Yên Từ và Lễ yên vị cung Mẫu đền Yên Từ. Đông đảo cán bộ, nhân dân các thôn trong xã, ngoài xã, khách thập phương và bà con xa quê đã về dự.

Vị vua đầu tiên bỏ lệ quỳ lạy nhận chiếu chỉ phương Bắc, là 1 trong 14 anh hùng tiêu biểu của Việt Nam

Không chỉ có tài quân sự kiệt xuất, vị vua này còn được biết đến với khả năng ngoại giao khéo léo. Ông là người đầu tiên phá bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.

Xã hội hóa xây dựng Đền Chi Lăng: Góp phần phát huy giá trị lịch sử

Chi Lăng, vùng đất ghi đậm những chiến công oai hùng gắn liền với lịch sử giữ nước của dân tộc, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn thế kỷ XV. Để tỏ lòng biết ơn sâu sắc với tiền nhân và giáo dục truyền thống yêu nước, đền thờ Chi Lăng đã được triển khai xây dựng.

Lý Thường Kiệt và bản tuyên ngôn độc lập 'Sông núi nước Nam'

Bài thơ 'Nam quốc sơn hà' (Sông núi nước Nam) được sáng tác bằng chữ Hán, làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có giọng điệu hùng hồn, dõng dạc, đanh thép, trang nghiêm. Bài thơ được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của dân tộc.

Nhà văn Phan Thái - Hồn lúa tình rừng

Phan Thái đến với văn chương qua bài thơ đầu tiên được đăng báo năm 1982 (Tạp chí Văn nghệ Quân đội) đó là bài 'Nhớ về những cánh rau rừng'. Kể từ đó ông viết thơ đều đặn hơn. Cho đến nay ông đã in 2 tập thơ: 'Về sông xưa', NXB Hội Nhà văn, 2011 và 'Quẩy nắng vào đêm', NXB Hội Nhà văn, 2012.

Tới Cao Bằng nghe truyền thuyết về đèo Mã Phục

Cao Bằng từ lâu đã nổi tiếng gần xa nhờ được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Kể đến cảnh đẹp vùng đất Đông Bắc này không thể bỏ qua đèo Mã Phục. Xung quanh cái tên của con đèo này còn có truyền thuyết hết sức ly kỳ và hấp dẫn.

Ngắm dòng sông nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam

Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang, sông Vân Cừ) là con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Sông trở nên nổi tiếng khi được Ngô Quyền sử dụng làm trận địa đại phá quân Nam Hán năm 938.

Di sản tinh thần không phải chuyện để đùa

Nhiều tác phẩm văn học được xem là di sản tinh thần của dân tộc nhưng đang bị một bộ phận giới trẻ mang ra đùa cợt. Gần đây nhất, một tài khoản TikTok đã đăng tải đoạn video một nhóm bạn trẻ chế bài thơ Nam quốc sơn hà trên bàn nhậu, gây phẫn nộ trong cộng đồng.

'Chế lời bài thơ Nam quốc sơn hà là một hành động phỉ báng'

Bài 'Nam quốc sơn hà' (Sông núi nước Nam) bị chế lời phản cảm, được một bộ phận giới trẻ dùng để hô hào trên bàn nhậu gây nhiều phẫn nộ trên mạng xã hội.

Vị vua nào lấy 'hoàng hậu hai triều', tài sử dụng thủy binh xuất quỷ nhập thần?

Từng làm quan dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng, nhưng khi đất nước rối ren, ông được hoàng hậu Dương Vân Nga và các đại thần tôn lên làm vua để lãnh đạo đất nước.

Câu đố: Tại sao gọi là 'con sông' mà không phải là 'cái sông'?

Tại sao là con sông, cái hồ mà không phải là cái sông, con hồ? Chẳng lẽ, đến cả sông hồ cũng có... giới tính?

Hàng nghìn người dự lễ 'giỗ trận' Bạch Đằng 2023

Những màn múa lân nhộn nhịp, màn hóa trang độc đáo trong Lễ rước kiệu Đức thánh Trần Hưng Đạo trong Lễ hội truyền thống Bạch Đằng (Quảng Ninh) đã gây ấn tượng sâu sắc cho người dân và du khách thập phương.

Quảng Ninh: Tưng bừng khai mạc Lễ hội truyền thống Bạch Đằng 2023

Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (phường Yên Giang) thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, UBND thị xã Quảng Yên đã tổ chức Lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Bạch Đằng 2023

Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo-miếu Vua Bà (phường Yên Giang), Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã khai mạc Lễ hội truyền thống Bạch Đằng 2023, kỷ niệm 1085 năm, 1042 năm và 735 năm Chiến thắng Bạch Đằng.

Quảng Ninh tưng bừng lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023

Tối 25/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, TX Quảng Yên đã tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023.

Quảng Ninh tổ chức khai hội truyền thống Bạch Đằng

Lễ hội truyền thống Bạch Đằng là một trong 3 lễ hội lớn nhất của thị xã Quảng Yên kéo dài trong 4 ngày thu hút được hàng nghìn người dân và khách du lịch tham dự.

Trẻ tiểu học hào hứng với Ngày hội Sách và Mỹ thuật năm 2023

Sáng 21/4, Trường Tiểu học Yên Nghĩa (Hà Đông, Hà Nội) đã tổ chức 'Ngày hội Sách và Mỹ thuật năm 2023' với nhiều hoạt động đa dạng.

Cùng quân dân cả nước chống Tống thời Lý

Nhà Tống sau thất bại trong lần xâm lược lần thứ nhất (năm 981) lại lăm le xâm lược nước ta lần thứ hai. Trước âm mưu của nhà Tống, Vua Lý Nhân tông và Lý Thường Kiệt đã chủ động đối phó.

Thái giám nào quyền lực nhất lịch sử Việt, giữ chức tể tướng, phục vụ 3 đời vua?

Dù trở thành thái giám, nhưng những chiến tích dẹp giặc ngoại xâm của ông vẫn lưu danh sử sách đến ngày nay và được vua nhà Lý phong làm tể tướng.