Ông 'Sáu Thông' ở thôn Phương La, xã Cẩm Chế, huyện Thanh Hà (Hải Dương) đã 4 lần viết huyết thư xin ra chiến trường. Trở về đời thường, ông luôn giữ vững phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ và là tấm gương sáng ở địa phương.
Chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay xin giới thiệu cuốn hồi ký Giọt nước của dòng sông mà Cố Trung tướng Đặng Kinh viết với sự gợi ý, khích lệ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Nhân vật 'Anh ấy' mà tác giả nhắc đến đầy trìu mến chính là Đại tướng Tổng Tư lệnh, người đã trân trọng viết lời đề tựa cho cuốn sách, làm sâu sắc thêm hình ảnh một giọt nước khiêm nhường giữa dòng chảy của dòng sông lịch sử bao la.
Bộ Quốc phòng đang lấy ý kiến đối với 7 tập thể và 4 cá nhân được đề nghị xét tặng, truy tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Thực hiện quy trình xét khen thưởng quy định tại Điều 46, Nghị định số 98/2023/CP-NĐ ngày 31-12-2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng; theo đề nghị của Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam 'về việc xin ý kiến xét phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân'; trong số báo hôm nay, Báo Quân đội nhân dân đăng danh sách các tập thể, cá nhân tiếp tục được các cơ quan, đơn vị trong toàn quân xem xét, đề nghị phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân thời kỳ kháng chiến và các tập thể đề nghị xét phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân thời kỳ đổi mới.
Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP. Hà Nội và các quận, huyện trên địa bàn thành phố tổ chức thăm hỏi, tri ân các chiến sỹ đã trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.
49 năm đã qua đi, ký ức về ngày chiến thắng 30/4/1975 của ông Nguyễn Xuân Chiện ở khu 3, phường Thanh Bình (TP Hải Dương) - cựu lính biệt động Sài Gòn năm xưa vẫn còn nguyên vẹn.
45 năm về trước, tiếng súng đã vang trên suốt rẻo biên cương Tổ quốc. Hàng vạn chiến sĩ vừa trở về từ cuộc chiến tranh chống Mỹ, cứu nước, hay đang bảo vệ biên giới Tây Nam lại hành quân lên phía Bắc để đẩy lùi quân xâm lược bành trướng.
Đại tướng Nguyễn Quyết là vị tướng luôn được phân công đảm đương những vị trí công tác chiến lược ở những giai đoạn bước ngoặt của cách mạng. Năm 1945, khi mới 23 tuổi, đồng chí đã đảm đương cương vị Bí thư Thành ủy Hà Nội, cùng tập thể lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Tiếp đó, năm 1947, đồng chí được phân công Nam tiến, đảm đương các chức vụ quan trọng trong Quân khu ủy Quân khu 5, Chính ủy Mặt trận Quảng Đà. Năm 1955, đồng chí Nguyễn Quyết được điều về làm quyền Chính ủy rồi Chính ủy Quân khu Tả Ngạn. Từ năm 1977 đến năm 1986, đồng chí Nguyễn Quyết giữ chức Tư lệnh kiêm Chính ủy, Bí thư Quân khu ủy Quân khu 3. Đặc biệt, trong dấu mốc Đổi mới năm 1986, đồng chí được điều về đảm đương cương vị Phó Chủ nhiệm rồi Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trong bối cảnh Nghị quyết số 27 của Bộ Chính trị bắt đầu được thực hiện nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị. Đồng chí được chỉ định làm Trưởng đoàn đại biểu Đảng bộ Quân đội dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 từ ngày 15 đến 18/12/1986. Sau Đại hội, trên cương vị mới: Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương, đồng chí đã có những đóng góp xuất sắc với những dấu ấn đặc biệt, những ý kiến quan trọng giúp Đảng ủy Quân sự Trung ương đề xuất với Bộ Chính trị ra những nghị quyết về nhiệm vụ quân sự - quốc phòng trong tình hình mới. Đây cũng là dấu ấn đặc biệt của vị Đại tướng năm nay đã bước sang tuổi 102.
Ngày 20/12, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phòng trang trọng tổ chức lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân cho đồng chí Trung tướng Đặng Kinh; đồng thời kỉ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Cố Trung tướng Đặng Kinh, nguyên Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Trung tướng Đặng Kinh, nguyên Tỉnh đội trưởng Tỉnh đội Kiến An, nguyên Thành đội trưởng Hải Phòng, nguyên Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, đã được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
Sáng 20-12, tại TP Hải Phòng, Thành ủy - HĐND - UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hải Phòng tổ chức trọng thể Lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đối với Trung tướng Đặng Kinh, nguyên Tỉnh đội trưởng Tỉnh đội Kiến An, nguyên Thành đội trưởng Hải Phòng, nguyên Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.
Công tác kiểm tra, giám sát (KT, GS) của Đảng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với công tác xây dựng Đảng, góp phần làm trong sạch nội bộ Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức Đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Nhận thức rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng đó, những năm qua, Đảng ủy Quân khu 3 đã lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng công tác KT, GS, góp phần xây dựng Đảng bộ Quân khu trong sạch vững mạnh, lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu', hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, là một trong năm cá nhân được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Làng tôi không chỉ có nhiều giáo sư, tiến sĩ, nhiều tướng lĩnh, mà còn sản sinh ra nhiều anh hùng. Trong đó, có 2 trung tướng vừa được phong và truy phong Anh hùng LLVTND một đợt.
Trong ngày Quốc khánh, câu chuyện về những con người đã góp sức mang lại nền độc lập quý giá của nước nhà luôn là chuyện không bao giờ cũ, cho dù họ đã vắng bóng ở trên đời. Phóng sự tiếp theo xin kể về cố Trung tướng Đặng Kinh, từng là Tư lệnh Quân khu Tả Ngạn, Phó Tư lệnh Quân khu Trị Thiên - Huế, Tư lệnh Quân khu 3, và Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Cứ mỗi lần kiểm điểm đảng viên cuối năm, tôi không khỏi bồi hồi xúc động khi nhớ lại những năm tháng đã qua, nhất là ngày được đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam.
6 tướng lĩnh, quân nhân QĐND Việt Nam được đề nghị tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang.
Thực hiện quy trình xét khen thưởng quy định tại Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31-7-2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng; theo đề nghị của Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam 'về việc công khai danh sách tập thể, cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân thời kỳ kháng chiến và Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới', trong số báo hôm nay, Báo Quân đội nhân dân đăng danh sách các tập thể, cá nhân được các cơ quan, đơn vị đề nghị phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới:
Ngày này năm xưa 29/5, Bộ Công Thương ban hành quy định về trình tự, thủ tục phê duyệt chủ trương mua, bán điện với nước ngoài.
Trận tập kích sân bay Cát Bi chỉ trước chiến dịch Điện Biên Phủ ít ngày là chiến công chói lọi của quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Năm tháng trôi xa nhưng niềm tự hào được kết nạp Đảng, sinh hoạt Đảng ở chiến trường của những người lính năm xưa vẫn vẹn nguyên.
Tại chiến trường Tây Bắc, một lần nữa tên tuổi của Hoàng Sâm lại được nhắc đến nhiều bởi nghệ thuật cầm quân sắc sảo trong trận dốc Đẹt...
Trở về quê hương với thương tật 81%, chàng thương binh trẻ quyết tâm thi đỗ đại học, trở thành thầy giáo để chèo lái con thuyền tri thức, tận tụy cả khi đã về hưu.
Đồng chí Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh tặng quà cho CCB Phạm Ngọc Minh, nguyên Trợ lý tham mưu Quân khu Tả Ngạn, trú tại đường Mỹ Sơn, khối 9, phường Vĩnh Trại
Với sự vào cuộc tích cực của đảng ủy, chính quyền địa phương, sự đồng thuận của nhân dân, di tích đình, chùa Quan Lộc (Tứ Kỳ) đã được khôi phục, trở thành nơi sinh hoạt tâm linh, văn hóa của người dân.
75 năm xây dựng, chiến đấu và phát triển, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Bộ tư lệnh (BTL) Quân khu 3, Cục Chính trị Quân khu 3 luôn bám sát nhiệm vụ của LLVT quân khu, chủ động tham mưu và trực tiếp chỉ đạo tiến hành hiệu quả hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị (CTĐ, CTCT); góp phần xây dựng LLVT quân khu ngày càng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức...
Dù Sở Lao động Thương binh & Xã hội đã trả lời nhưng bà Nguyễn Thị Xuân vẫn chưa hài lòng. Suốt 25 năm qua, bà đã đi gõ cửa nhiều nơi với hy vọng nhận được chế độ liệt sĩ của chồng mình là Đặng Minh Quang.
70 năm qua, đội ngũ y bác sĩ Bệnh viện Quân y 7 luôn nỗ lực phấn đấu xây dựng bệnh viện ngày càng phát triển, trở thành địa chỉ tin cậy trong chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bộ đội và nhân dân.
Sau khi Hiệp định Geneva năm 1954 được ký kết và có hiệu lực, đồng thời với việc lãnh đạo, chỉ đạo toàn quân thi hành hiệp định, giải quyết những nhiệm vụ cấp bách sau chiến tranh, Tổng cục Chính trị (TCCT) đặc biệt coi trọng nhiệm vụ xây dựng quân đội về chính trị, tư tưởng, tổ chức, làm cơ sở cho xây dựng quân đội tiến lên chính quy, hiện đại trong giai đoạn mới.
Sáng 16-9, Thành ủy Hải Phòng tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu 75 năm tuổi đảng cho Trung tướng Đặng Kinh, nguyên Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.