Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, đội ngũ bác sỹ giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tim mạch đã không ngừng nỗ lực để thực hiện thành công nhiều ca phẫu thuật cho trẻ, nhất là trẻ sơ sinh bị tim bẩm sinh.
'Ngành Y không phải là con đường dễ dàng, nhưng nếu bạn thực sự có trái tim, hiểu giá trị nhân văn sâu sắc của nó, thì mỗi khó khăn, mỗi thử thách đều là động lực để chúng ta phấn đấu và cống hiến...' - ThS.BS Đỗ Doãn Bách, Phòng C3, Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ.
Lấy cảm hứng từ những câu chuyện dân gian, thể loại phim kinh dị ngày càng thu hút khán giả trẻ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, để đạt được thành công về doanh thu, chỉ những tác phẩm khai thác chất liệu dân gian một cách sáng tạo, kịch bản chặt chẽ và cách thể hiện rõ ràng, dễ hiểu mới có khả năng chinh phục khán giả…
Đang đi du lịch tại Quảng Ninh, nữ du khách Ấn Độ có dấu hiệu khó thở, tức ngực. Bà được xác định bị nhồi máu cơ tim cấp, nguy cơ tử vong cao.
Các bác sĩ Khoa Tim mạch, Bệnh viện Bãi Cháy vừa cứu sống bệnh nhân người Ấn Độ bị nhồi máu cơ tim cấp nguy kịch.
Khi đang cùng gia đình đến Quảng Ninh du lịch, một nữ du khách người Ấn Độ bị nhồi máu cơ tim cấp, có biến chứng suy hô hấp, suy tim cấp nguy hiểm. May mắn sau đó, nữ du khách đã được các bác sĩ Bệnh viện Bãi Cháy cấp cứu kịp thời.
Các bác sĩ Khoa Tim mạch, Bệnh viện Bãi Cháy vừa cứu sống bệnh nhân người Ấn Độ bị nhồi máu cơ tim cấp nguy kịch.
'Càng sớm càng tốt, càng nhanh càng tốt' - đó chính là một 'mệnh lệnh', là trách nhiệm lớn lao đặt trên vai những chiến sĩ Cảnh sát giao thông Thủ đô, những người mang sứ mệnh 'chuyển giao' sự sống trên hành trình tuy ngắn nhưng căng thẳng như một cuộc chiến với tử thần.
Trên phương diện pháp luật, đao phủ là người thực thi công lý nhưng trên phương diện lương tâm, họ là những kẻ tước đoạt mạng sống một cách tàn bạo.
Là một tác phẩm pha trộn đa dạng thể loại, Mưa trên cánh bướm của đạo diễn Dương Diệu Linh được lồng ghép rất nhiều yếu tố thú vị về nghệ thuật - văn hóa, từ đó làm nổi bật thông điệp mà nữ đạo diễn trẻ muốn truyền tải.
Trái tim con người có đầy đủ chức năng được in bằng công nghệ in sinh học 3D, bước đột phá góp phần giải quyết tình trạng thiếu nội tạng cấy ghép, đồng thời mở đường cho việc kéo dài tuổi thọ con người.
Trong cảm nhận của Võ Thiên Kim, mẹ của em khi còn sống là người hiền từ, thích làm việc thiện. Sau khi đăng ký hiến tạng, bà luôn chú ý ăn uống lành mạnh như yến mạch, hạt chia, trái cây; tích cực tập thể dục để mình khỏe hơn.
Bà xã Quý Bình tâm sự trong 2 năm qua, cô trải qua nhiều biến cố, đồng thời nhấn mạnh rằng đó là 'ở phạm vi công việc và sự nghiệp'.
Trong những năm gần đây, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An đã khẳng định được vị thế của mình là bệnh viện đa khoa tuyến cuối khu vực Bắc Trung Bộ, một trong những cơ sở y tế tuyến tỉnh đi đầu trong việc phát triển các kỹ thuật y học hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực ghép tạng.
Giữa rừng đước chợt nghe vó ngựa. Tiếng tuốt gươm lạnh sắc trong đêm...
Chơi thể thao là cách rèn luyện sức khỏe, nhưng không ít trường hợp đột quỵ ngay trên sân tập, dưới đây là lưu ý khi tập luyện thể thao để tránh nguy cơ đột quỵ.
Khép lại cuộc đời của chàng thanh niên 18 tuổi, còn dang dở với bao hoài bão, nhưng trái tim ấy đã đập lại trong lồng ngực của một cuộc đời khác, ánh mắt ấy sẽ thắp sáng trên một hình hài mới. Dẫu chưa từng gặp mặt, nhưng sợi dây kết nối sinh mệnh đã gắn kết những con người xa lạ, cho hành trình tiếp nối sự sống…
Sáng 3/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Đoàn công tác Trung ương đã kiểm tra tiến độ triển khai dự án sân bay Long Thành.
Chiều ngày 29.11, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, sau 4 giờ 05 phút kể từ thời điểm nhận tim và vận chuyển về, trái tim được hiến tặng từ Hà Nội đã đập lại khỏe mạnh trong lồng ngực của chàng trai Huế 23 tuổi.
Trái tim được hiến tặng của chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600 km từ Bệnh viện Quân y 103 – Hà Nội đến Huế, sau hơn 4 tiếng đã đập lại trong lồng ngực bệnh nhân suy tim.
Một kỷ lục về ghép tạng vừa được Bệnh viện Trung ương Huế xác lập trước thời điểm Quốc hội biểu quyết thành lập Huế là thành phố trực thuộc Trung ương.
Bệnh viện Trung ương Huế tiến hành ca ghép tim xuyên Việt, thời gian hơn 4 tiếng từ Hà Nội về Huế. Đây là một kỷ lục thời gian được đội ngũ y bác sĩ thực hiện.
Các y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế vừa 'chạy đua với thời gian' để đưa trái tim từ người cho chết não tại Bệnh viện Quân Y 103 (Hà Nội) về ghép thành công cho bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) bị suy tim giai đoạn cuối. Đây là ca ghép tim thứ 14 tại Bệnh viện Trung ương Huế và là ca ghép tim xuyên Việt thứ 13.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, đơn vị vừa thực hiện thành ca ghép tim thứ 14 mang lại sự sống cho một bệnh nhân bị mắc bệnh cơ tim giãn, suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29-11, tại Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) đã tự ăn uống vận động tại giường, các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường sau ca ghép tim thành công từ người chết não hiến tặng.
Sau khi chạy đua với thời gian trên quãng đường hơn 600km, ê kíp bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã mang quả tim hiến tặng của bệnh nhân chết não từ Hà Nội về Huế, ghép thành công cho thanh niên bị suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, Bệnh viện đã chạy đua với thời gian để đưa trái tim từ người cho chết não tại Bệnh viện Quân Y 103 (Hà Nội) về ghép thành công cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
Trái tim được hiến tặng từ chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km, từ Bệnh viện Quân y 103 - Hà Nội vào thành phố Huế.
Chiều 29-11, tại Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) đã có thể tự ăn uống, vận động tại giường. Các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường sau khi các bác sĩ ghép tim thành công từ người chết não hiến tặng.
Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã thực hiện miệng nối ưu tiên để cho tim đập lại sớm trước, sau đó mới hoàn thiện các miệng nối còn lại.
Ngày 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt từ người hiến tặng.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt thứ 13 giúp hồi sinh cuộc đời chàng trai 23 tuổi bị suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ Bệnh viện vừa thực hiện thành công thêm 1 ca ghép tim xuyên Việt, giúp cứu sống bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối. Sau ca ghép tim, hiện bệnh nhân tự ăn uống, vận động tại giường.
Trái tim được hiến tặng từ chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km, từ Bệnh viện Quân y 103 – Hà Nội vào với Huế.
Nam thanh niên 20 tuổi, đi xe máy bị ngã dẫn đến chấn thương sọ não nặng, vài ngày sau anh được chẩn đoán chết não. Gia đình đồng ý hiến mô, tạng của anh để cứu nhiều người đang chờ được hồi sinh.
Đến ngày 28.11, 7 đơn vị tạng bao gồm 2 quả thận đã được ghép cho 2 bệnh nhân tại Bệnh viện Thống Nhất, 1 quả tim và 1 phần gan ghép cho 2 bệnh nhân tại Bệnh viện Việt Đức, 1 phần gan được ghép cho bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, 2 giác mạc được ghép cho 2 bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Trước khi phẫu thuật, các nhân viên y tế xúc động cúi đầu tri ân người hiến tạng giúp hồi sinh 7 cuộc đời khác.