Trong cảm nhận của Võ Thiên Kim, mẹ của em khi còn sống là người hiền từ, thích làm việc thiện. Sau khi đăng ký hiến tạng, bà luôn chú ý ăn uống lành mạnh như yến mạch, hạt chia, trái cây; tích cực tập thể dục để mình khỏe hơn.
Bà xã Quý Bình tâm sự trong 2 năm qua, cô trải qua nhiều biến cố, đồng thời nhấn mạnh rằng đó là 'ở phạm vi công việc và sự nghiệp'.
Trong những năm gần đây, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An đã khẳng định được vị thế của mình là bệnh viện đa khoa tuyến cuối khu vực Bắc Trung Bộ, một trong những cơ sở y tế tuyến tỉnh đi đầu trong việc phát triển các kỹ thuật y học hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực ghép tạng.
Giữa rừng đước chợt nghe vó ngựa. Tiếng tuốt gươm lạnh sắc trong đêm...
Chơi thể thao là cách rèn luyện sức khỏe, nhưng không ít trường hợp đột quỵ ngay trên sân tập, dưới đây là lưu ý khi tập luyện thể thao để tránh nguy cơ đột quỵ.
Khép lại cuộc đời của chàng thanh niên 18 tuổi, còn dang dở với bao hoài bão, nhưng trái tim ấy đã đập lại trong lồng ngực của một cuộc đời khác, ánh mắt ấy sẽ thắp sáng trên một hình hài mới. Dẫu chưa từng gặp mặt, nhưng sợi dây kết nối sinh mệnh đã gắn kết những con người xa lạ, cho hành trình tiếp nối sự sống…
Sáng 3/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Đoàn công tác Trung ương đã kiểm tra tiến độ triển khai dự án sân bay Long Thành.
Chiều ngày 29.11, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, sau 4 giờ 05 phút kể từ thời điểm nhận tim và vận chuyển về, trái tim được hiến tặng từ Hà Nội đã đập lại khỏe mạnh trong lồng ngực của chàng trai Huế 23 tuổi.
Trái tim được hiến tặng của chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600 km từ Bệnh viện Quân y 103 – Hà Nội đến Huế, sau hơn 4 tiếng đã đập lại trong lồng ngực bệnh nhân suy tim.
Một kỷ lục về ghép tạng vừa được Bệnh viện Trung ương Huế xác lập trước thời điểm Quốc hội biểu quyết thành lập Huế là thành phố trực thuộc Trung ương.
Bệnh viện Trung ương Huế tiến hành ca ghép tim xuyên Việt, thời gian hơn 4 tiếng từ Hà Nội về Huế. Đây là một kỷ lục thời gian được đội ngũ y bác sĩ thực hiện.
Các y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế vừa 'chạy đua với thời gian' để đưa trái tim từ người cho chết não tại Bệnh viện Quân Y 103 (Hà Nội) về ghép thành công cho bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) bị suy tim giai đoạn cuối. Đây là ca ghép tim thứ 14 tại Bệnh viện Trung ương Huế và là ca ghép tim xuyên Việt thứ 13.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, đơn vị vừa thực hiện thành ca ghép tim thứ 14 mang lại sự sống cho một bệnh nhân bị mắc bệnh cơ tim giãn, suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29-11, tại Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) đã tự ăn uống vận động tại giường, các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường sau ca ghép tim thành công từ người chết não hiến tặng.
Sau khi chạy đua với thời gian trên quãng đường hơn 600km, ê kíp bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã mang quả tim hiến tặng của bệnh nhân chết não từ Hà Nội về Huế, ghép thành công cho thanh niên bị suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, Bệnh viện đã chạy đua với thời gian để đưa trái tim từ người cho chết não tại Bệnh viện Quân Y 103 (Hà Nội) về ghép thành công cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
Trái tim được hiến tặng từ chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km, từ Bệnh viện Quân y 103 - Hà Nội vào thành phố Huế.
Chiều 29-11, tại Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) đã có thể tự ăn uống, vận động tại giường. Các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường sau khi các bác sĩ ghép tim thành công từ người chết não hiến tặng.
Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã thực hiện miệng nối ưu tiên để cho tim đập lại sớm trước, sau đó mới hoàn thiện các miệng nối còn lại.
Ngày 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt từ người hiến tặng.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt thứ 13 giúp hồi sinh cuộc đời chàng trai 23 tuổi bị suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ Bệnh viện vừa thực hiện thành công thêm 1 ca ghép tim xuyên Việt, giúp cứu sống bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối. Sau ca ghép tim, hiện bệnh nhân tự ăn uống, vận động tại giường.
Trái tim được hiến tặng từ chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km, từ Bệnh viện Quân y 103 – Hà Nội vào với Huế.
Nam thanh niên 20 tuổi, đi xe máy bị ngã dẫn đến chấn thương sọ não nặng, vài ngày sau anh được chẩn đoán chết não. Gia đình đồng ý hiến mô, tạng của anh để cứu nhiều người đang chờ được hồi sinh.
Đến ngày 28.11, 7 đơn vị tạng bao gồm 2 quả thận đã được ghép cho 2 bệnh nhân tại Bệnh viện Thống Nhất, 1 quả tim và 1 phần gan ghép cho 2 bệnh nhân tại Bệnh viện Việt Đức, 1 phần gan được ghép cho bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, 2 giác mạc được ghép cho 2 bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Trước khi phẫu thuật, các nhân viên y tế xúc động cúi đầu tri ân người hiến tạng giúp hồi sinh 7 cuộc đời khác.
Nam thanh niên 18 tuổi ở TP.HCM rơi vào tình trạng chết não, gia đình đồng ý hiến tặng nhiều bộ phận trên cơ thể của anh, để hồi sinh 7 cuộc đời khác.
7 đơn vị tạng của chàng trai 18 tuổi, quê An Giang đã cứu sống 7 bệnh nhân đang điều trị ở Bệnh viện Thống Nhất, Bệnh viện Đại học Y Dược (TP.HCM), Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) và Bệnh viện Trung ương Huế.
Một chàng trai trẻ từ tỉnh An Giang đã khép lại hành trình đời mình ở tuổi 18, nhưng tạng hiến của em đã thắp sáng hy vọng và sự sống cho 7 người đang cận kề cửa tử.
7 đơn vị tạng gồm 2 quả thận, 1 quả tim, 2 phần gan, 2 giác mạc từ người chết não đã được ghép cho 7 bệnh nhân ở các bệnh viện trong cả nước.
Nhập viện trong tình trạng nguy kịch sau tai nạn, nam thanh niên đã rơi vào tình trạng chết não. Nén lại đau thương, gia đình quyết định hiến tạng và tạng hiến từ chàng trai trẻ này đã được ghép thành công cho 7 người bệnh.
Sau thời gian điều trị, hồi phục tốt, ca ghép tim xuyên Việt thứ 12 tại Bệnh viện Trung ương Huế được xuất viện.
Ngày 12/11, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế thông tin, người được ghép tim xuyên Việt thứ 12 đã làm thủ tục xuất viện. Lãnh đạo BV cùng đội ngũ chăm sóc sau ghép tặng hoa chúc mừng và chia vui cùng gia đình người bệnh.
Nếu gặp triệu chứng đáng lo ngại này khi đi bộ, cần để ý đến quả tim của bạn.
Cách đây 5 tháng, tại Lễ phát động phong trào 'Đăng ký hiến mô tạng cứu người - Cho đi là còn mãi', Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu phát động hiến mô tạng. Đáng nói, tại sự kiện, Thủ tướng đã đăng ký hiến mô, tạng của mình. Hành động này của Thủ tướng đã thức tỉnh nhiều người về việc sẵn sàng đăng ký hiến mô tạng để hồi sinh sự sống cho những người bệnh.
Ngày 30/10, Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên Huế) thông tin, đơn vị vừa thực hiện thành công ca ghép tim thứ 13, mang lại sự sống cho một bệnh nhân nam suy tim giai đoạn cuối.
Chỉ mất 50 phút để các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế hoàn tất việc ghép một quả tim từ người cho chết não. Đây là kỷ lục về thời gian cấy ghép tim.
Ca ghép tim cho bệnh nhân T. là ca ghép tim thứ 13 và là ca ghép tim xuyên Việt thứ 12 được các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công. Với ca ghép tim này, Bệnh viện Trung ương Huế xác lập kỷ lục mới về ghép tim xuyên Việt khi thời gian đưa quả tim vào lồng ngực người nhận đến lúc tim đập trở lại chỉ mất hơn 50 phút.