Thủ tướng: Tuyên Quang phải trở thành cứ điểm quan trọng của ngành gỗ Việt Nam

'Với lợi thế vô cùng lớn của mình, Tuyên Quang phải trở thành cứ điểm quan trọng của ngành gỗ Việt Nam và khu vực', Thủ tướng nói. Tỉnh cần phấn đấu đi đầu đóng góp vào 'vì một Việt Nam xanh'.

Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước.

KỶ NIỆM 75 NĂM NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN BẦU QUỐC HỘI VIỆT NAM (6/1/1946-6/1/2021): TỪ QUỐC DÂN ĐẠI HỘI TÂN TRÀO ĐẾN CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN

Thành công của Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946) bầu ra Quốc hội vừa là thành quả, vừa là biểu tượng cao quý nhất của độc lập dân tộc, của thống nhất đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng ngàn đời của nhân dân. Kết quả, ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên vẫn còn nguyên giá trị đến ngay hôm nay.

ĐBP - 75 năm trôi qua, với 14 nhiệm kỳ hoạt động, Quốc hội đã luôn gắn bó đồng hành cùng dân tộc, không ngừng phát huy vai trò, vị trí là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của đất nước, thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, đóng góp to lớn và quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nơi đại diện cho ước nguyện của nhân dân

Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta đã được tiến hành theo những nguyên tắc dân chủ, tiến bộ nhất, đó là: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín đã hoàn toàn thắng lợi. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, là một mốc son đánh dấu bước phát triển nhảy vọt đầu tiên về thể chế dân chủ của nước ta.

Thổi bùng tinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân tộc

Đại hội Quốc dân do Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì họp tại khu giải phóng ở Tân Trào ngày 16 và 17/8/1945 đã có những quyết định mang tính bước ngoặt lịch sử dân tộc.

75 năm Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội: Bài học về niềm tin ở nhân dân

Đúng 4 tháng sau ngày tuyên bố Độc lập, Quốc hội khóa I của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) được bầu ra từ cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946. Tròn ba phần tư thế kỷ nhìn lại, chúng ta không khỏi ngạc nhiên trước tầm nhìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng những quyết sách có thể nói là vô cùng sáng suốt của Người khi vận nước 'ngàn cân treo sợi tóc' vẫn tin tưởng trao trọn quyền làm chủ đất nước cho nhân dân.

Bác Hồ với Quốc hội Việt Nam

75 năm trước - năm 1946 có những ngày thật đáng nhớ: ngày 6 tháng 1 diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên trong lịch sử Việt Nam; ngày 2 tháng 3 diễn ra kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I, mở đầu nền lập hiến Việt Nam; ngày 9 tháng 11 tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa I, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) đã được thông qua với số phiếu 240/242 đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội tỉnh các thời kỳ thăm Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Sáng 5-1, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh các thời kỳ đã đến dâng hương và tham quan tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào (Sơn Dương). Cùng đi có lãnh đạo huyện Sơn Dương.

Bài học về tâm thế nhân dân

Câu chuyện lịch sử của Tổng khởi nghĩa tháng Tám và Quốc khánh 2-9 tưởng đã thuộc lòng, soi vào ngày hôm nay, sẽ thấy những bài học sáng rờ rỡ. Nhiều lần trò chuyện mỗi dịp thu về, nhà sử học Dương Trung Quốc thường nói với chúng tôi như vậy.

Về 'Thủ đô kháng chiến' Tân Trào

Khu Di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào (xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) được biết đến như là 'Thủ đô Khu giải phóng', 'Thủ đô kháng chiến' khi được Bác Hồ và Trung ương Đảng chọn làm căn cứ cách mạng để chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều năm qua, nơi đây trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn du khách...

15 ngày lịch sử và bước ngoặt vĩ đại của dân tộc Việt Nam

15 năm chuẩn bị kỹ lưỡng để rồi 15 ngày 'thần tốc' làm nên cuộc tổng khởi nghĩa 'long trời, lở đất'. Ấy chính là cách mạng tháng Tám năm 1945-cuộc cách mạng đã mở ra bước ngoặt lớn, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Kỷ vật ghi lời hiệu triệu hào hùng của Bác Hồ ngày Tổng khởi nghĩa

Nhiều kỷ vật đặc biệt của Cách mạng Tháng Tám đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Ký ức về Bác Hồ vẫn luôn in đậm trong lòng tôi

'Khoảng 4 giờ chiều ngày 21-5-1945 thì Bác Hồ cùng một số cán bộ và bộ đội về đến làng Kim Long, nay là xã Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang). Bác được những người già của làng đưa về ở tại nhà cụ Nguyễn Tiến Sự (cụ Sự là Chủ nhiệm Việt Minh), còn một số cán bộ và bộ đội được bố trí ở tại nhà của bà con trong làng (có 23 nhà), mỗi nhà từ 5-7 người. Bác Hồ, cán bộ và bộ đội cùng ăn, cùng ở với người dân.

Hùng tráng Quốc ca Việt Nam

Bài Tiến quân ca được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác cuối năm 1944 tại căn gác nhà số 171 phố Mongrand (nay là nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội) và được in lần đầu trên trang văn nghệ của báo Độc lập tháng 11-1944. Ngay từ khi mới ra đời, bài hát đã được đội ngũ chiến sĩ cách mạng nồng nhiệt đón nhận, sau đó trở thành bài hát chính thức của Mặt trận Việt Minh, góp phần quan trọng cổ vũ nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám.

Vai trò của Thủ đô Hà Nội trong Cách mạng Tháng Tám

Tháng 8-1945, trước sự tác động thuận lợi của tình hình quốc tế và phong trào cách mạng trong nước dâng cao, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng thực hiện những quyết định hành động một cách kiên quyết và nhanh chóng để lãnh đạo nhân dân vùng lên giành chính quyền trong toàn quốc. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa này, vai trò của Thủ đô Hà Nội là rất quan trọng.

Tiếp thêm 'ngọn lửa' cách mạng tháng tám

Hòa chung khí thế sôi sục của những ngày đầu cách mạng, với vai trò là chiến sỹ trên mặt trận tư tưởng, các văn nghệ sỹ đã tích cực sáng tác nhiều tác phẩm cổ vũ đấu tranh cách mạng. Các bài thơ, ca khúc có giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ là nguồn động viên to lớn cho quân và dân trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Tháng 8-1945.

Những ngày tháng Tám trên quê hương cách mạng Tân Trào lịch sử

Tự hào với truyền thống quê hương cách mạng, người dân Tân Trào đang đoàn kết, nỗ lực xây dựng quê hương; vùng quê nghèo năm xưa nay đã 'thay áo mới.'

Hành trình 'Về nguồn' của Đoàn thanh niên Bộ Công Thương

Nhân dịp kỷ niệm 73 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2020), Đoàn Thanh niên Bộ Công Thương tổ chức chương trình 'Về nguồn', dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào, Khu Di tích lịch sử Bộ Công Thương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang và thăm hỏi, tặng quà các gia đình có công với cách mạng, gia đình chính sách.

Ấn tượng sâu đậm của trí thức Việt Nam khi lần đầu gặp cụ Hồ

Lần đầu gặp Hồ Chủ tịch, Hoàng Xuân Hãn đã có ấn tượng đẹp về một nhà cách mạng thâm niên gầy ốm, nhưng tinh thần tinh anh, thâm trầm, cử chỉ ôn tồn, gãy gọn và kiên quyết.

Đình Tân Trào

Nằm ở làng Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), đình Tân Trào là 'cái nôi' của cách mạng, chứng kiến những sự kiện quan trọng của lịch sử đất nước.

Cụm di tích lán Nà Nưa

Nằm ở xã Tân Trào, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), Cụm di tích lán Nà Nưa bao gồm các di tích: lán Nà Nưa, lán Cảnh vệ, lán Điện Đài, lán Đồng Minh và lán họp Hội nghị toàn quốc của Đảng.

Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhà nước Việt Nam hợp pháp, hợp hiến

ThS. NGUYỄN VĂN ĐỨC (Trường Đại học Văn Lang)

Tự hào Hà Nội - Thủ đô văn hiến, thành phố vì hòa bình

Tháng 8/1945, tại Quốc dân Đại hội ở Tân Trào (Tuyên Quang), Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định chọn Hà Nội làm Thủ đô của nước Việt Nam độc lập. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Hà Nội chính thức trở thành Thủ đô của đất nước. Sau cuộc kháng chiến trường kỳ chín năm chống Pháp làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', ngày 10/10/1954, Hà Nội sạch bóng quân thù, đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra thời kỳ phát triển mới hết sức vẻ vang trong lịch sử ngàn năm văn hiến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội không chỉ là thắng lợi của dân tộc Việt Nam mà còn là chiến công của nhân loại tiến bộ, yêu chuộng hòa bình và có lương tri trên toàn thế giới.

Chi bộ Vụ Kiểm toán nội bộ và hành trình về nguồn tại địa chỉ đỏ Tuyên Quang

Nhân kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sinh hoạt chuyên đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân', ngày 21/9/2019, Chi bộ Vụ Kiểm toán nội bộ đã tổ chức hành trình về nguồn tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - một địa chỉ gắn liền với tên tuổi, sự nghiệp của vị lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng Việt Nam - Hồ Chí Minh, gắn liền với các sự kiện trọng đại của đất nước và của ngành Ngân hàng.

Tuyên Quang và sự lựa chọn của lịch sử

Tuyên Quang là nơi đã diễn ra những sự kiện lịch sử trọng đại, gắn liền và quyết định vận mệnh dân tộc Việt Nam. Ngày 4-5-1945, 2 ngày sau khi Liên Xô giải phóng Béclin, Lãnh tụ Hồ Chí Minh quyết định rời Pác Bó (Cao Bằng) về Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang) để lãnh đạo cách mạng cả nước.

Gần 500.000 lượt khách về thăm Khu di tích lịch sử đặc biệt Tân Trào

Tháng 5/1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang để chỉ đạo phong trào cách mạng cả nước, Người đã chọn xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) làm 'Thủ đô Khu giải phóng.'

Đảng và Bác Hồ trong Cách mạng Tháng Tám

Sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc, cùng với Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Khám phá thú vị về cái nôi của Cách mạng tháng Tám

Được coi là thủ đô lâm thời của khu giải phóng, chiến khu Tân Trào là nơi ra đời những quyết sách quan trọng nhất của cuộc Cách mạng tháng Tám.

Dấu ấn lịch sử xứ Tuyên

Tuyên Quang - mảnh đất lịch sử, giàu truyền thống cách mạng. Nơi đây đã ghi dấu ấn hào hùng của dân tộc, những câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và những năm tháng không thể nào quên của lịch sử cách mạng Việt Nam.

Quốc dân Đại hội Tân Trào: Mãi là niềm tự hào của người dân Tuyên Quang

Tháng Tám hằng năm, mỗi độ thu về, ngôi đình Tân Trào lại trở nên nhộn nhịp hơn khi đón các đoàn khách từ khắp mọi miền Tổ quốc đến dâng hương, tham quan. Đình Tân Trào - Nơi ghi dấu sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Chính tại ngôi đình này, Quốc dân Đại hội đã họp trong 2 ngày 16 và 17 tháng 8 năm 1945.

Diện mạo mới trên quê hương Thủ đô kháng chiến

Tuyên Quang - mảnh đất cội nguồn cách mạng, nơi ghi dấu những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.