Bác Hồ với Cách mạng tháng Tám 1945

Cách mạng tháng Tám thành công, Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam) ra đời, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập, tự do và CNXH. Đây là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng. Thắng lợi này gắn liền trực tiếp với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Di tích lịch sử - lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đất Tuyên Quang

'Tuyên Quang, địa danh thân thiết, thiêng liêng gắn với những sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng Việt Nam. Với 443 di tích lịch sử cách mạng tập trung chủ yếu ở hai thời kỳ: Cách mạng Tháng Tám và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Tuyên Quang 'nằm trong hệ thống di tích lịch sử cách mạng quan trọng bậc nhất của lịch sử dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20'.

Nước Việt Nam mình sinh ra giữa chốn đây...

Mùa thu Tháng Tám năm 1945, Tân Trào (Sơn Dương) là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam, gắn liền với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. Tân Trào ngày ấy chính là Thủ đô lâm thời của nước Việt Nam mới. Sau này, nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý trong một ca khúc về Tuyên Quang đã có câu hát nổi tiếng định danh Tân Trào: 'Nước Việt Nam mình sinh ra giữa chốn đây'.

Tân Trào ngày ấy

Tân Trào là xã nằm ở đông bắc huyện Sơn Dương, gắn liền với tên tuổi sự nghiệp vị lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới, Hồ Chí Minh. Đến nay Tân Trào có trên 17 di tích. Nơi đây đã ghi lại những sự kiện lịch sử hào hùng của ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những di tích chính của Tân Trào gồm: Lán Nà Nưa, cây đa Tân Trào, đình Tân Trào, đình Hồng Thái… Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1945, tại Tân Trào, Bác Hồ kính yêu và các đồng chí lãnh đạo Đảng đã sống những ngày gian khổ để lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị tổng khởi nghĩa, giành chính quyền.

KÝ ỨC VỀ QUỐC DÂN ĐẠI HỘI TÂN TRÀO

Là người sinh ra và lớn lên tại làng Kim Long, nay là xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang và được chứng kiến những sự kiện lịch sử tại đây, trong đáng chú ý là Quốc dân Đại hội lần đầu tiên, ông Hoàng Ngọc, 85 tuổi đã có những chia sẻ rất tâm huyết và ý nghĩa về sự kiện này. Mời quý vị và các bạn cùng theo dõi cuộc trò chuyện của phóng viên THQHVN với ông Hoàng Ngọc ngay sau đây.

Quốc hội qua các nhiệm kỳ

Ngày 6-1-1946, bằng phương thức bầu cử dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín, nhân dân ta đã bầu ra Quốc hội đầu tiên, đánh dấu bước phát triển mới của Nhà nước Việt Nam độc lập.Trải qua 14 nhiệm kỳ, Quốc hội nước ta đã có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, xứng đáng là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.

Khu di tích Ban Thường trực Quốc hội

Cùng với Đình Tân Trào - nơi diễn ra Quốc dân Đại hội (16-8-1945), tiền thân của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khu di tích Ban Thường trực Quốc hội tại thôn Đồng Mà, xã Trung Yên (Sơn Dương) là nơi gắn với quá trình hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam.

Công tác bầu cử Quốc hội khóa đầu tiên ở Quảng Bình

Quốc hội Việt Nam được hình thành và phát triển cùng với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày 16-8-1945, 'Quốc dân Đại hội' đã được triệu tập tại Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. 'Quốc dân Đại hội' Tân Trào đã góp phần quan trọng tạo nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 và tạo cơ sở cho sự ra đời của một thể chế nhà nước mới, đặt nền móng cho cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và xây dựng Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam, hình thành Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.

Dấu ấn Hồ Chí Minh trong Tổng tuyển cử đầu tiên

Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước.

Bài 1: 'Đưa quốc dân ta lên con đường mới mẻ'

'Ngày mai là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyển cử, vì ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ của mình...'- Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Thủ tướng: Tuyên Quang phải trở thành cứ điểm quan trọng của ngành gỗ Việt Nam

'Với lợi thế vô cùng lớn của mình, Tuyên Quang phải trở thành cứ điểm quan trọng của ngành gỗ Việt Nam và khu vực', Thủ tướng nói. Tỉnh cần phấn đấu đi đầu đóng góp vào 'vì một Việt Nam xanh'.

Dấu ấn Hồ Chí Minh trong Tổng tuyển cử đầu tiên

Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước.

KỶ NIỆM 75 NĂM NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN BẦU QUỐC HỘI VIỆT NAM (6/1/1946-6/1/2021): TỪ QUỐC DÂN ĐẠI HỘI TÂN TRÀO ĐẾN CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN

Thành công của Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946) bầu ra Quốc hội vừa là thành quả, vừa là biểu tượng cao quý nhất của độc lập dân tộc, của thống nhất đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng ngàn đời của nhân dân. Kết quả, ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên vẫn còn nguyên giá trị đến ngay hôm nay.

Bài học quý từ cuộc bầu cử Quốc hội khóa đầu tiên

ĐBP - 75 năm trôi qua, với 14 nhiệm kỳ hoạt động, Quốc hội đã luôn gắn bó đồng hành cùng dân tộc, không ngừng phát huy vai trò, vị trí là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của đất nước, thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, đóng góp to lớn và quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nơi đại diện cho ước nguyện của nhân dân

Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta đã được tiến hành theo những nguyên tắc dân chủ, tiến bộ nhất, đó là: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín đã hoàn toàn thắng lợi. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, là một mốc son đánh dấu bước phát triển nhảy vọt đầu tiên về thể chế dân chủ của nước ta.

Thổi bùng tinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân tộc

Đại hội Quốc dân do Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì họp tại khu giải phóng ở Tân Trào ngày 16 và 17/8/1945 đã có những quyết định mang tính bước ngoặt lịch sử dân tộc.

75 năm Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội: Bài học về niềm tin ở nhân dân

Đúng 4 tháng sau ngày tuyên bố Độc lập, Quốc hội khóa I của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) được bầu ra từ cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946. Tròn ba phần tư thế kỷ nhìn lại, chúng ta không khỏi ngạc nhiên trước tầm nhìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng những quyết sách có thể nói là vô cùng sáng suốt của Người khi vận nước 'ngàn cân treo sợi tóc' vẫn tin tưởng trao trọn quyền làm chủ đất nước cho nhân dân.

Bác Hồ với Quốc hội Việt Nam

75 năm trước - năm 1946 có những ngày thật đáng nhớ: ngày 6 tháng 1 diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên trong lịch sử Việt Nam; ngày 2 tháng 3 diễn ra kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I, mở đầu nền lập hiến Việt Nam; ngày 9 tháng 11 tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa I, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) đã được thông qua với số phiếu 240/242 đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội tỉnh các thời kỳ thăm Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Sáng 5-1, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh các thời kỳ đã đến dâng hương và tham quan tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào (Sơn Dương). Cùng đi có lãnh đạo huyện Sơn Dương.

Bài học về tâm thế nhân dân

Câu chuyện lịch sử của Tổng khởi nghĩa tháng Tám và Quốc khánh 2-9 tưởng đã thuộc lòng, soi vào ngày hôm nay, sẽ thấy những bài học sáng rờ rỡ. Nhiều lần trò chuyện mỗi dịp thu về, nhà sử học Dương Trung Quốc thường nói với chúng tôi như vậy.

Về 'Thủ đô kháng chiến' Tân Trào

Khu Di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào (xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) được biết đến như là 'Thủ đô Khu giải phóng', 'Thủ đô kháng chiến' khi được Bác Hồ và Trung ương Đảng chọn làm căn cứ cách mạng để chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều năm qua, nơi đây trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn du khách...

15 ngày lịch sử và bước ngoặt vĩ đại của dân tộc Việt Nam

15 năm chuẩn bị kỹ lưỡng để rồi 15 ngày 'thần tốc' làm nên cuộc tổng khởi nghĩa 'long trời, lở đất'. Ấy chính là cách mạng tháng Tám năm 1945-cuộc cách mạng đã mở ra bước ngoặt lớn, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Kỷ vật ghi lời hiệu triệu hào hùng của Bác Hồ ngày Tổng khởi nghĩa

Nhiều kỷ vật đặc biệt của Cách mạng Tháng Tám đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Ký ức về Bác Hồ vẫn luôn in đậm trong lòng tôi

'Khoảng 4 giờ chiều ngày 21-5-1945 thì Bác Hồ cùng một số cán bộ và bộ đội về đến làng Kim Long, nay là xã Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang). Bác được những người già của làng đưa về ở tại nhà cụ Nguyễn Tiến Sự (cụ Sự là Chủ nhiệm Việt Minh), còn một số cán bộ và bộ đội được bố trí ở tại nhà của bà con trong làng (có 23 nhà), mỗi nhà từ 5-7 người. Bác Hồ, cán bộ và bộ đội cùng ăn, cùng ở với người dân.

Hùng tráng Quốc ca Việt Nam

Bài Tiến quân ca được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác cuối năm 1944 tại căn gác nhà số 171 phố Mongrand (nay là nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội) và được in lần đầu trên trang văn nghệ của báo Độc lập tháng 11-1944. Ngay từ khi mới ra đời, bài hát đã được đội ngũ chiến sĩ cách mạng nồng nhiệt đón nhận, sau đó trở thành bài hát chính thức của Mặt trận Việt Minh, góp phần quan trọng cổ vũ nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám.

Vai trò của Thủ đô Hà Nội trong Cách mạng Tháng Tám

Tháng 8-1945, trước sự tác động thuận lợi của tình hình quốc tế và phong trào cách mạng trong nước dâng cao, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng thực hiện những quyết định hành động một cách kiên quyết và nhanh chóng để lãnh đạo nhân dân vùng lên giành chính quyền trong toàn quốc. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa này, vai trò của Thủ đô Hà Nội là rất quan trọng.

Tiếp thêm 'ngọn lửa' cách mạng tháng tám

Hòa chung khí thế sôi sục của những ngày đầu cách mạng, với vai trò là chiến sỹ trên mặt trận tư tưởng, các văn nghệ sỹ đã tích cực sáng tác nhiều tác phẩm cổ vũ đấu tranh cách mạng. Các bài thơ, ca khúc có giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ là nguồn động viên to lớn cho quân và dân trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Tháng 8-1945.

Những ngày tháng Tám trên quê hương cách mạng Tân Trào lịch sử

Tự hào với truyền thống quê hương cách mạng, người dân Tân Trào đang đoàn kết, nỗ lực xây dựng quê hương; vùng quê nghèo năm xưa nay đã 'thay áo mới.'

Hành trình 'Về nguồn' của Đoàn thanh niên Bộ Công Thương

Nhân dịp kỷ niệm 73 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2020), Đoàn Thanh niên Bộ Công Thương tổ chức chương trình 'Về nguồn', dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào, Khu Di tích lịch sử Bộ Công Thương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang và thăm hỏi, tặng quà các gia đình có công với cách mạng, gia đình chính sách.