Nhà báo, liệt sĩ Trần Kim Xuyến: Người 'truyền lửa' cho thế hệ sau

Trong suốt hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, hàng trăm nhà báo đã anh dũng ngã xuống để bảo vệ độc lập tự do cho dân tộc, trong đó có nhà báo Trần Kim Xuyến, liệt sĩ đầu tiên của Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Nhà báo liệt sĩ đầu tiên của Việt Nam

Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 - 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay); là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Cán bộ thông tấn đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp là ai?

Ông quê ở xã Sơn Mỹ (nay là xã Tân Mỹ Hà), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông có công trực tiếp xây dựng Thông tấn xã Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam, là cán bộ thông tấn đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Sôi nổi giải bóng chuyền nữ tranh cúp Trần Kim Xuyến lần thứ IV

Ngày 8/6, tại thị trấn Phố Châu, UBND huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức khai mạc Giải bóng chuyền nữ tranh cúp Trần Kim Xuyến lần thứ IV.

Trần Kim Xuyến - Nhà báo đầu tiên hi sinh trong kháng chiến chống Pháp

Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 – 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Ðổng lý Văn phòng Bộ Tuyên truyền, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay). Ông là nhà báo đầu tiên của nền báo chí Cách mạng đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Điệp anh đào khoe sắc ở ngôi trường trăm tuổi Cố đô Huế

Điệp anh đào là loài hoa được trồng nhiều trong Trường THPT chuyên Quốc học Huế, tháng 2-3 hằng năm hoa nở tô lên vẻ mơ màng trong sân trường trăm tuổi.

Người thuở Tiền Phong

Hỡi người xưa của ta nay! Thốt nhiên bật lên câu của tiền nhân về một người cũ. Người của thuở Tiền Phong.

Giáo sư Nguyễn Xiển - một người Vinh lỗi lạc

Giáo sư Nguyễn Xiển (1907 – 1997) là 'một trí thức yêu nước, yêu dân chủ và tiến bộ' như ông từng xác nhận. Ông đến với Cách mạng như một lẽ tự nhiên của một người yêu nước và vì kính trọng, tin tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhà nghiên cứu Lê Trần Sửu - Người lặng lẽ 'tìm trầm' giữa đất ngàn Hống

Vài ngày sau khi cụ Lê Trần Sửu tạ thế (6/9/2023), tôi mở lại cuốn sách cụ đã run run ký tặng trong cuộc gặp gỡ mấy năm trước. Nét chữ rõ ràng mà không kém phần bay bổng đã khiến tôi nhớ lại, suy nghĩ về những điều cụ đã chia sẻ và cả những điều ẩn sâu trong sự nghiệp nghiên cứu của cụ. Những bước chân miệt mài đi 'tìm trầm' giữa nhân gian đã dừng lại nhưng trầm hương mà cụ để lại thì còn tỏa thơm đến muôn sau.

Nữ sinh Nghệ An xinh như nữ chính trong phim vườn trường

Vẻ đẹp trong trẻo của Khánh Chi gây thương nhớ ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Gái xinh Nghệ An xinh chuẩn nữ diễn viên thanh xuân vườn trường

Vẻ đẹp trong trẻo của gái xinh đến từ Nghệ An có tên Khánh Chi gây thương nhớ ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Nhớ thương nhà giáo nhiệt huyết, nhà văn tài hoa Lê Trần Sửu

Nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa, thầy giáo Lê Trần Sửu (trú tại phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh) đã ra đi, để lại nhiều nuối tiếc và nhớ thương với gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp.

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn - nhà Toán học 'tự học thành tài'

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn được biết đến là một nhà giáo dục mẫu mực, một nhà Toán học tài năng. Ông để lại nhiều thành quả khoa học và là một tấm gương sáng 'tự học thành tài'.

Cửa Lò, Thiên Cầm qua ghi chép của người Pháp 100 năm trước

Không chỉ là địa điểm du lịch nổi tiếng với những bãi biển đẹp, Cửa Lò (Nghệ An) và Thiên Cầm (Hà Tĩnh) còn là vùng đất có nhiều di tích, danh thắng và có bề dày văn hóa trầm tích.

Cửa Lò, Thiên Cầm qua ghi chép của người Pháp 100 năm trước

Sách 'An Tĩnh xưa' - một công trình có giá trị và có tính khoa học cao của Hippolyte Le Breton - cung cấp cho chúng ta những thông tin lý thú về hai vùng đất Cửa Lò và Thiên Cầm.

Nhà báo đầu tiên hi sinh trong kháng chiến chống Pháp

Nhà báo Trần Kim Xuyến, đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin (Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay) là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng nước ta hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Đại tướng Chu Huy Mân - Tiêu biểu cốt cách người xứ Nghệ

Thiếu tướng, TS, nhà văn Nguyễn Hồng Thái, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí CAND, Ủy viên Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương đã có bài 'Đại tướng Chu Huy Mân, người tiêu biểu cốt cách xứ Nghệ'. Báo CAND trân trọng giới thiệu bài viết trên.

Tặng bánh kem cho Thùy Tiên, chàng trai bất ngờ chiếm spotlight vì sở hữu nhan sắc 'cực phẩm'

Được biết, chàng trai này từng là cựu sinh viên của trường Đại học Giao thông Vận Tải (Hà Nội).

Nguyễn Quỳnh Anh: Nữ sinh Ngoại giao là Đảng viên luôn hết mình với các hoạt động ngoại khóa

Nguyễn Quỳnh Anh (sinh năm 2003) hiện là sinh viên năm hai Khoa Chính trị Quốc tế & Ngoại giao, ngành Quan hệ Quốc tế, Học viện Ngoại giao (HVNG). Cô bạn nổi bật với nhiều kinh nghiệm hoạt động trong những câu lạc bộ, tổ chức, dự án.

Ảnh tư liệu quý hiếm về vùng đất Nghệ An - Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20

Bằng các phương tiện hiện đại thời bấy giờ như máy ảnh, máy bay, địa đồ, sự giúp sức của người dân địa phương và các cơ quan khoa học, tác giả Le Breton (Pháp) đã đưa đến độc giả cái nhìn chân thực về vùng đất Nghệ An Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20. Những ghi chép, hình ảnh về vùng đất này đã được ông ghi lại trong cuốn sách 'An Tĩnh xưa', vừa được Omega + ra mắt bạn đọc.

Nhà giáo nhân dân Lê Hải Châu - người thầy của nhiều tài năng Toán học

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu từng cho rằng đã đến lúc ngành giáo dục phải làm lại chương trình các môn học, mạnh dạn bỏ những nội dung ôm đồm, không thiết thực, xa rời thực tiễn.

Nhà giáo nhân dân Lê Hải Châu qua đời ở tuổi 97

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu đã qua đời vào lúc 15g ngày 30.1, tại Bệnh viện Quân đội 354, hưởng thọ 97 tuổi.

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu - cây đại thụ Toán học Việt Nam qua đời

Thông tin từ Bộ GD&ĐT, Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu, nguyên chuyên viên cấp cao Vụ Giáo dục THPT qua đời hôm 30/1, tại Bệnh viện Quân đội 354, hưởng thọ 97 tuổi.

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu qua đời

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu đã qua đời ngày 30/1, tại Bệnh viện Quân đội 354, hưởng thọ 97 tuổi.

Người cả đời gắn bó cùng thơ văn như hình với bóng

Sinh năm 1931 ở làng Đông (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành (Nghệ An), nhà giáo - nhà thơ Phan Xuân Hạt sớm tham gia hoạt động văn nghệ và sáng tác văn thơ. Cuộc đời ông gắn bó với thơ văn như hình và bóng.

Chụp chung MC Diệp Chi (Đường lên đỉnh Olympia), nam sinh gây chú ý bởi vẻ ngoài điển trai

MC Diệp Chi (Đường lên đỉnh Olympia) vừa qua đã chia sẻ ảnh trở về trường nhân ngày kỷ niệm 100 năm trường Quốc học Vinh - THPT Huỳnh Thúc Kháng. Chỉ lọt vào ống kính đứng cạnh Diệp Chi, nam sinh khiến nhiều cộng đồng mạng phải xao xuyến vì ngoại hình vô cùng điển trai.

Thư cảm ơn của Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Quốc học Vinh - THPT Huỳnh Thúc Kháng và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì đã thành công tốt đẹp. Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng gửi Thư cảm ơn đến các quý vị đại biểu, các thế hệ cán bộ, giáo viên, học sinh Nhà trường.

Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Trường Quốc học Vinh - Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 15/11, tại TP Vinh (Nghệ An), Trường Quốc học Vinh – Trung học phổ thông (THPT) Huỳnh Thúc Kháng đã tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì.

Hoạt động của lãnh đạo Ðảng, Nhà nước

Sáng 15-11, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (TP Vinh, Nghệ An) tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập (1-9-1920 - 1-9-2020). Phó Chủ tịch nước ÐẶNG THỊ NGỌC THỊNH dự và trao Huân chương Ðộc lập hạng nhì tặng nhà trường.

Kỷ niệm 100 năm Trường Quốc học Vinh - THPT Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 15-11, tại TP Vinh (Nghệ An), Trường Quốc học Vinh-THPT Huỳnh Thúc Kháng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì.

Phó chủ tịch nước thăm ngôi trường 100 tuổi

Phó chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã dự lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Nghệ An.