Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ là hai lễ hội tiêu biểu, mang đậm nét văn hóa truyền thống của nhân dân các dân tộc xứ Lạng.
Sáng 19/2, (tức 22 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và phường Hoàng Văn Thụ (thành phố Lạng Sơn) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là hai lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh, nằm trong chuỗi các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Chủ tài khoản TikTok có tên @Duc.Hai Duong đã đăng tải video clip không phải là đền Tranh mà là hình ảnh về công trình do tư nhân xây dựng trái phép
Ngày 11/2, UBND huyện Ninh Giang đã có văn bản đề nghị Công an tỉnh Hải Dương, Sở Thông tin và Truyền thông xử lý nghiêm tài khoản TikTok có tên @Duc.Hai Duong do đăng tin không chính xác về Di tích quốc gia đền Tranh; tránh gây hiểu nhầm về thông tin các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện.
Bắc Giang tổ chức khai mạc liên hoan 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' tỉnh Bắc Giang mở rộng lần thứ VI năm 2025.
Tối 10/2, tại di tích đền Hạ, Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam (Bắc Giang), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp với UBND huyện Lục Nam tổ chức Liên hoan 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' tỉnh Bắc Giang mở rộng lần thứ VI năm 2025.
Đền Tranh ở thôn Tranh Xuyên, xã Đồng Tâm, nay là khu dân cư Tranh Xuyên, thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang (Hải Dương) đã thu hút hàng trăm nghìn lượt khách mỗi năm.
Đền Tranh ở thị trấn Ninh Giang (Hải Dương) nổi tiếng linh thiêng, song những câu chuyện về rắn thần ở đây không phải ai cũng tỏ tường.
Trong loạt bài phỏng vấn Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh gồm 5 bài về Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, chúng tôi tiếp tục thông tin đến bạn đọc nội dung của bài số 4: Giá trị văn hóa của 36 giá đồng.
Cách TP. Hải Dương chừng 30 km về phía Nam, đền Tranh hay còn có tên gọi khác là đền Quan Lớn Tuần Tranh. Ngôi đền được tọa lạc tại xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Một ngôi đền thờ vị thần sông nước - một nhân vật huyền thoại trong tín ngưỡng dân gian.
Đền Tranh Hải Dương là một trong những điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách.
Tại lễ hội đền Tranh năm 2024, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương trao quyết định công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật đền Tranh là điểm du lịch.
Sáng 19/3, Lễ hội đền Tranh năm 2024 chính thức khai mạc. Lễ hội năm nay đặc biệt ý nghĩa khi di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh được công nhận là điểm du lịch.
Việc tổ chức 'Lễ hội đền Tranh' - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là thể hiện đạo lý Uống nước nhớ nguồn, tôn vinh công lao các bậc tiền nhân, nhân vật được thờ tại di tích.
Diễn ra vào những ngày cuối tháng Giêng, lại kéo dài trong gần 1 tuần lễ nhưng lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, Lạng Sơn vẫn chật kín khách.
Sáng 2/3 (tức 22 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và Hoàng Văn Thụ (thành phố Lạng Sơn) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là hai lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh, nằm trong chuỗi các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Lạng Sơn, vùng đất phên dậu của Tổ quốc sở hữu một hệ thống các đền thờ độc đáo bậc nhất xứ bắc. Khí thiêng sông núi trấn giữ biên ải, che chắn cho nhân dân ngàn đời hội tụ cả nơi ấy.
Đầu tháng 4, chúng tôi có dịp về thị trấn Ninh Giang (Hải Dương) để tìm hiểu vì sao cơ sở bánh gai Bà Thanh Tới lúc nào cũng nhộn nhịp người bán người mua.
Nếu được công nhận, đền Tranh (Ninh Giang) sẽ trở thành di tích quốc gia đặc biệt thứ năm của tỉnh Hải Dương.
Lễ hội đền Tranh năm 2023 sẽ diễn ra trong 3 ngày là 1/3 và ngày 4-5/3 tại khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Tranh, thôn Tranh Xuyên, xã Đồng Tâm (Ninh Giang - Hải Dương) với nhiều hoạt động đặc sắc.
Với những nghi lễ độc đáo, mang đậm giá trị văn hóa đặc sắc của địa phương, Lễ hội đền Tranh đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.