Đó là người chị - Nguyễn Thị Bảo Thúy và người em - Nguyễn Thị Bảo Trâm đều là giáo viên trung học phổ thông ở Bảo Lộc.
Ngày 4/6, tại Đà Nẵng sẽ diễn ra 'Ngày hội con yêu vui khỏe, vững bước tương lai', với nhiều hoạt động khám sức khỏe miễn phí, trao học bổng cho trẻ em nghèo và nhiều trải nghiệm thú vị dành cho trẻ em.
Một giải pháp vô cùng quan trọng giúp học sinh yêu thích môn Lịch sử là phải thay đổi cách dạy, cách học; đồng thời phải đổi mới cách kiểm tra, đánh giá theo năng lực.
'Giáo viên của giáo viên' là mô hình được nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng nhằm khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia tự học, tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, vận dụng các phương pháp giáo dục hiện đại, tiên tiến để quá trình dạy học hiệu quả hơn.
Cô Vũ Kim Ngân, một giáo viên trẻ giảng dạy lớp 5, Trường Tiểu học Ái Mộ B, quận Long Biên, thành phố Hà Nội chia sẻ những giải pháp sáng tạo, duy trì hứng thú cho học sinh trong những giờ học online.
Sáng 24-3, Liên đội Trường tiểu học Nguyễn An Ninh (TP.Biên Hòa), Hội đồng Đội TP.Biên Hòa đăng cai tổ chức chương trình Ngày hội vui khỏe - Tiến bước lên Đoàn điểm cấp tỉnh năm học 2021-2022.
Với mô hình giáo dục của Vương quốc Anh, Trường Quốc tế Song ngữ UK Academy-Học viện Anh Quốc Gia Lai (UKA Gia Lai) đã mở màn thành công năm học đầu tiên tại Phố núi, mang đến một bầu không khí khác lạ so với môi trường học tập truyền thống nơi đây.
Để phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh, nhiều giáo viên tìm cách đổi mới bài giảng để duy trì trạng thái 'tạm dừng đến trường nhưng không dừng học' mà ngành giáo dục đặt ra trong suốt 2 năm qua do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Để thu hút học sinh tập trung học online trong mùa dịch thật hiệu quả không phải là bài toán đơn giản. Tâm lý trở ngại khi học trực tuyến đã nảy sinh nhiều bất cập. Hiện nay, nhiều giáo viên đã thiết kế các bài giảng online rất sáng tạo để thay đổi không khí và tâm trạng của học sinh.
Từng tận dụng lợi thế của việc học trực tuyến trước cả khi Covid-19 ập đến, cô Hà Ánh Phượng cho rằng, hình thức này có thể tạo ra kết quả giảng dạy tuyệt vời nếu có sự phối hợp chặt chẽ từ nhà trường, giáo viên, học sinh và gia đình.
Hưởng ứng chương trình 'Sóng và máy tính cho em' do Thủ tướng Phạm Minh Chính phát động, chiều 15/9, ngành Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm đã trao tặng 30 bộ máy tính cây kèm theo tai nghe, camera và card wifi cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố.
'Học tập là cả quá trình đúc kết kiến thức và rèn luyện kỹ năng lâu dài. Đối với môn Tiếng Anh, HS có kiến thức thôi chưa đủ, mà phải có chiến thuật khi làm bài mới đạt điểm cao' – cô Nguyễn Thúy Hằng – giáo viên Tiếng Anh, trường THCS Thăng Long (quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết.
Nhiều nhà trường, địa phương chọn phương thức kiểm tra học kỳ II trực tuyến để kết thúc năm học 2020-2021. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, thực hiện việc này trong bối cảnh gấp gáp sẽ rất khó khăn, khó tránh khỏi chuyện học sinh gian lận.
Tâm lý ngại dạy trực tuyến, không chịu thay đổi, tẩy chay dạy học online trong bộ phận không nhỏ của giáo viên, phụ huynh thực sự đáng lo ngại.
Trong ngày đầu tiên nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19, các trường học trên địa bàn Hà Nội đã chuyển trạng thái dạy, học sang online nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho cán bộ, giáo viên và học sinh.