Sửa đổi Quyết định 24: Định hướng cơ chế giá điện theo tín hiệu thị trường

Việc sửa đổi Quyết định 24 của Thủ tướng về cơ chế điều chỉnh giá điện bình quân là cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế của thị trường.

EVN thêm thẩm quyền, cần cơ chế giám sát điều chỉnh giá điện

Thẩm quyền điều chỉnh giá điện của EVN được nới rộng lên 5%, chuyên gia cho rằng điều này sẽ giúp giá điện vận hành gần hơn với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, việc giám sát điều chỉnh giá điện cũng cần được triển khai tốt để đảm bảo tính minh bạch, hay nói cách khác là giá điện có tăng – có giảm.

Tránh tình trạng 'đồng chịu trách nhiệm' trong điều hành giá điện

Dự thảo về cơ chế điều chỉnh mức giá điện bình quân có nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.

Tin tức kinh tế ngày 11/3/2024: Giá nhẫn vàng tăng cao, giá dầu giảm

Giá vàng nhẫn vượt mốc 71 triệu đồng; giá dầu chưa ngừng giảm; xuất khẩu lâm sản ước đạt 2,68 tỷ USD…là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/3.

Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng 1 lần

Trong báo cáo gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ cấu điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, Bộ Công Thương vẫn giữ nguyên đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần. Ngoài ra đề xuất nhiều bộ ngành phối hợp điều hành giá điện.

Tiếp tục đề xuất giá điện được điều chỉnh 3 tháng một lần

Bộ Công Thương giữ nguyên đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần và đề xuất EVN được quyền quyết định giá điện tăng dưới 5%

Bộ Công Thương đưa nhiều đề xuất mới về giá điện

Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 36/BC-BCT về Dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.

Thêm đề xuất mới về phối hợp điều hành giá điện

Bộ Công Thương đề xuất có thêm các bộ, ngành liên quan phối hợp điều hành, thống kê đánh giá tác động của việc điều chỉnh giá điện.

Bộ Công Thương đưa nhiều đề xuất mới về giá điện

Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 36/BC-BCT về Dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.

Bộ Công Thương đề xuất nhiều điểm mới về điều hành giá điện

Bộ Công Thương vẫn sẽ chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước về điện lực, sử dụng điện, trong đó có giá điện. Tuy nhiên, bộ này đề xuất nhiều bộ ngành cùng điều hành giá điện.

Bộ Công Thương nêu đề xuất mới về điều hành giá điện

Trong báo cáo gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ cấu điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến, ngoài Bộ Tài chính, Bộ Công Thương đề xuất có thêm các bộ ngành liên quan phối hợp điều hành, thống kê đánh giá tác động của việc điều chỉnh giá điện.

Bộ Công Thương đề nghị tiếp tục tăng giá điện trong năm nay

Dù tăng giá điện 2 lần song EVN vẫn ghi nhận khoản lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm 2023.

Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện

Mới đây, Bộ Công Thương đã đưa ra đề xuất về việc tăng giá điện nhằm phản ánh sự biến động của các chi phí đầu vào và hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong việc thanh toán cho các nhà đầu tư của các nhà máy điện. Như vậy, trong năm 2023, giá điện đã tăng tới hai lần.

Bộ Công Thương đề nghị tiếp tục tăng giá điện trong năm 2024

Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện trong năm 2024 để Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nguồn thanh toán cho các nhà máy điện và phản ánh đúng biến động của chi phí đầu vào.

Giá điện có thể tiếp tục tăng trong tháng 5 năm 2024

Trước tình trạng EVN làm ăn khó khăn khi ghi nhận mức lỗ hơn 17.000 tỉ trong năm 2023, Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục tăng giá điện.

Bộ Công Thương đề nghị tăng tiếp giá điện trong năm 2024

Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái.

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/12/2023: Giá vàng hôm nay đồng loạt giảm

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/12: Giá vàng hôm nay đồng loạt giảm; Hàn Quốc sẽ miễn phí thị thực điện tử theo đoàn cho Việt Nam…

Bộ Công Thương đề nghị rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện xuống 3 tháng/lần

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến, trình Chính phủ việc sửa cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân (Quyết định 24/2017)…

Phó Thủ tướng yêu cầu rút kinh nghiệm việc chậm góp ý dự trữ xăng dầu

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Tài chính cần nghiêm túc rút kinh nghiệm trong việc thực hiện các chỉ đạo của Thủ tướng, bảo đảm chất lượng và tiến độ theo yêu cầu, không tiếp tục chậm trễ trong việc tham gia các ý kiến theo nhiệm vụ được giao.

Bộ Tài chính từ chối gắn trách nhiệm điều hành giá điện

Bộ Tài chính nhấn mạnh quan điểm chỉ phối hợp thẩm định giá bán lẻ điện trong trường hợp giá biến động bất thường, còn trách nhiệm chính trong điều hành giá điện là của Bộ Công Thương - cơ quan quản lý chuyên ngành về mặt hàng điện và giá điện.

Quy định về thời gian, thẩm quyền điều chỉnh giá điện hàng năm và trong năm

Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân đã quy định rõ thời gian, mức %, thẩm quyền điều chỉnh giá điện hàng năm và trong năm.

Bộ Tài chính từ chối gắn trách nhiệm về điều hành giá điện

Bộ Tài chính nhấn mạnh quan điểm chỉ phối hợp thẩm định giá bán lẻ điện trong trường hợp giá biến động bất thường, còn trách nhiệm chính trong điều hành giá điện là Bộ Công Thương - cơ quan quản lý chuyên ngành về mặt hàng điện và giá điện.

Tháo điểm nghẽn giá điện

Đảm bảo an ninh năng lượng và cung cấp điện, vướng mắc nhất vẫn là giá điện.

Giá điện tăng 4,5% sẽ giúp EVN có thêm 3.200 tỷ đồng

Với việc tăng 4,5% giá bán lẻ điện bán lẻ sẽ giúp EVN thu thêm khoảng 3.200 tỷ đồng từ nay tới cuối năm, điều này cũng giúp Tập đoàn giảm một phần khó khăn của năm 2023.

Giá điện tăng 4,5%: EVN đã cân nhắc

Giá bán lẻ điện bình quân đã có lần tăng thứ 2 trong năm 2023. Theo EVN, mức giá này bảo đảm những hộ nghèo, gia đình chính sách bị ảnh hưởng ở mức không đáng kể

Giá điện tăng 4,5%, người dân phải trả thêm nhiều nhất hơn 55.000 đồng/tháng

Theo EVN, với giá điện mới, khách hàng sử dụng điện sinh hoạt sẽ chịu mức tiền điện tăng thêm từ 3.900 - 55.600 đồng/tháng.

Giá điện tăng thêm 4,5%: Ảnh hưởng thế nào đến các nhóm khách hàng?

'Việc tăng giá điện đã được cân nhắc kỹ nhằm tránh tác động đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đời sống của người dân' - đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhấn mạnh tại buổi họp báo thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân diễn ra chiều 9/11, tại Hà Nội.

Giá điện chính thức tăng từ ngày 9/11

Chiều 9/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức buổi họp báo thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.

Giá điện bán lẻ tăng thêm 4,5%, lên mức hơn 2.000 đồng/kWh

Chiều 9/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức họp báo thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.

Vì sao người dân đang 'gánh' tiền điện cho doanh nghiệp sản xuất?

Theo Bộ Công thương, giá bán điện cho hộ sản xuất đang thấp hơn giá phản ánh chi phí. Do đó, việc bù chéo giữa các nhóm khách hàng sử dụng điện tồn tại ở các mức độ khác nhau.

Tính đúng, tính đủ giá điện theo nguyên tắc thị trường

Đó là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm 'Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp', do Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức chiều 31/10.

Đã đến lúc cần tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp

Là một sản phẩm hàng hóa đặc thù, phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, song ở khía cạnh xã hội, điện năng cũng là ngành trực tiếp phục vụ đời sống dân sinh…

Chuyên gia: Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp

Việc tính đúng, tính đủ giá điện, các chi phí vào giá điện là rất cần thiết vì không thể duy trì một mức giá bao cấp được; đã đến lúc cần thay đổi, tính theo đúng giá thị trường theo nguyên tắc để thị trường quyết định… Đây là những quan điểm được các chuyên gia tại Tọa đàm 'Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp' diễn ra chiều ngày 31/10/2023.

Cách tính giá điện: 'Đã đến lúc cần thay đổi'

Đây là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm 'Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp', chiều 31/10/2023 do Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức.

Chính sách giá điện: Cần tính đúng, đủ theo nguyên tắc thị trường

Đây là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm 'Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp' diễn ra chiều ngày 31/10/2023

Cơ chế mua bán điện trực tiếp chờ nghị định

Bộ Công thương đề xuất Thủ tướng ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp theo hình thức nghị định của Chính phủ để đảm bảo tính pháp lý triển khai.

Vì sao phải điều chỉnh giá điện 3 tháng một lần?

Theo Bộ Công thương, việc rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện tối thiểu 3 tháng một lần sẽ đảm bảo chi phí không bị dồn tích quá nhiều, có thể gây ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của EVN.

Đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện xuống 3 tháng là phù hợp

Trong báo cáo gửi Thủ tướng, Bộ Công Thương cho biết, cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện đang được thực hiện theo Quyết định 24/2017 và áp dụng theo quy tắc: Thời gian giữa hai lần điều chỉnh là 6 tháng.

Bộ Công Thương nói lý do đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần

Theo Bộ Công Thương, việc rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần để đảm bảo chi phí không bị dồn tích quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của EVN.

Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần

Bộ Công Thương cho biết rút ngắn chu kỳ điều hành giá điện từ 6 xuống 3 tháng để chi phí không bị dồn tích nhiều, ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của EVN.