Dù tăng giá điện 2 lần song EVN vẫn ghi nhận khoản lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm 2023.
Mới đây, Bộ Công Thương đã đưa ra đề xuất về việc tăng giá điện nhằm phản ánh sự biến động của các chi phí đầu vào và hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong việc thanh toán cho các nhà đầu tư của các nhà máy điện. Như vậy, trong năm 2023, giá điện đã tăng tới hai lần.
Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện trong năm 2024 để Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nguồn thanh toán cho các nhà máy điện và phản ánh đúng biến động của chi phí đầu vào.
Trước tình trạng EVN làm ăn khó khăn khi ghi nhận mức lỗ hơn 17.000 tỉ trong năm 2023, Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục tăng giá điện.
Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/12: Giá vàng hôm nay đồng loạt giảm; Hàn Quốc sẽ miễn phí thị thực điện tử theo đoàn cho Việt Nam…
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến, trình Chính phủ việc sửa cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân (Quyết định 24/2017)…
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Tài chính cần nghiêm túc rút kinh nghiệm trong việc thực hiện các chỉ đạo của Thủ tướng, bảo đảm chất lượng và tiến độ theo yêu cầu, không tiếp tục chậm trễ trong việc tham gia các ý kiến theo nhiệm vụ được giao.
Bộ Tài chính nhấn mạnh quan điểm chỉ phối hợp thẩm định giá bán lẻ điện trong trường hợp giá biến động bất thường, còn trách nhiệm chính trong điều hành giá điện là của Bộ Công Thương - cơ quan quản lý chuyên ngành về mặt hàng điện và giá điện.
Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân đã quy định rõ thời gian, mức %, thẩm quyền điều chỉnh giá điện hàng năm và trong năm.
Bộ Tài chính nhấn mạnh quan điểm chỉ phối hợp thẩm định giá bán lẻ điện trong trường hợp giá biến động bất thường, còn trách nhiệm chính trong điều hành giá điện là Bộ Công Thương - cơ quan quản lý chuyên ngành về mặt hàng điện và giá điện.
Đảm bảo an ninh năng lượng và cung cấp điện, vướng mắc nhất vẫn là giá điện.
Với việc tăng 4,5% giá bán lẻ điện bán lẻ sẽ giúp EVN thu thêm khoảng 3.200 tỷ đồng từ nay tới cuối năm, điều này cũng giúp Tập đoàn giảm một phần khó khăn của năm 2023.
Giá bán lẻ điện bình quân đã có lần tăng thứ 2 trong năm 2023. Theo EVN, mức giá này bảo đảm những hộ nghèo, gia đình chính sách bị ảnh hưởng ở mức không đáng kể
Theo EVN, với giá điện mới, khách hàng sử dụng điện sinh hoạt sẽ chịu mức tiền điện tăng thêm từ 3.900 - 55.600 đồng/tháng.
'Việc tăng giá điện đã được cân nhắc kỹ nhằm tránh tác động đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đời sống của người dân' - đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhấn mạnh tại buổi họp báo thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân diễn ra chiều 9/11, tại Hà Nội.
Chiều 9/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức buổi họp báo thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Chiều 9/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức họp báo thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Theo Bộ Công thương, giá bán điện cho hộ sản xuất đang thấp hơn giá phản ánh chi phí. Do đó, việc bù chéo giữa các nhóm khách hàng sử dụng điện tồn tại ở các mức độ khác nhau.
Đó là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm 'Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp', do Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức chiều 31/10.
Là một sản phẩm hàng hóa đặc thù, phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, song ở khía cạnh xã hội, điện năng cũng là ngành trực tiếp phục vụ đời sống dân sinh…
Việc tính đúng, tính đủ giá điện, các chi phí vào giá điện là rất cần thiết vì không thể duy trì một mức giá bao cấp được; đã đến lúc cần thay đổi, tính theo đúng giá thị trường theo nguyên tắc để thị trường quyết định… Đây là những quan điểm được các chuyên gia tại Tọa đàm 'Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp' diễn ra chiều ngày 31/10/2023.
Đây là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm 'Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp', chiều 31/10/2023 do Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức.
Đây là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm 'Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp' diễn ra chiều ngày 31/10/2023
Bộ Công thương đề xuất Thủ tướng ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp theo hình thức nghị định của Chính phủ để đảm bảo tính pháp lý triển khai.
Theo Bộ Công thương, việc rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện tối thiểu 3 tháng một lần sẽ đảm bảo chi phí không bị dồn tích quá nhiều, có thể gây ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của EVN.
Trong báo cáo gửi Thủ tướng, Bộ Công Thương cho biết, cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện đang được thực hiện theo Quyết định 24/2017 và áp dụng theo quy tắc: Thời gian giữa hai lần điều chỉnh là 6 tháng.
Theo Bộ Công Thương, việc rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần để đảm bảo chi phí không bị dồn tích quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của EVN.
Bộ Công Thương cho biết rút ngắn chu kỳ điều hành giá điện từ 6 xuống 3 tháng để chi phí không bị dồn tích nhiều, ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của EVN.
Theo Bộ Công Thương, giá điện được điều chỉnh 3 tháng 1 lần sẽ đảm bảo chi phí sản xuất kinh doanh điện không bị dồn tích nhiều, gây ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của EVN .
Theo Bộ Công Thương, việc rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện bán lẻ 3 tháng/lần nhằm phân bổ kịp thời các chi phí sản xuất kinh doanh điện, tránh các chi phí bị dồn tích quá nhiều, có thể ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của EVN.
Theo Bộ Công Thương, đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá tối thiểu 6 tháng xuống 3 tháng là phù hợp. Việc này đảm bảo chi phí không bị dồn tích nhiều, gây ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của EVN.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Trong báo cáo lần này, Bộ Công Thương thông tin thêm về đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần. Trước đó, dự thảo Quyết định này đã được Bộ Công Thương trình Chính phủ.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Thủ tướng dự thảo thay thế Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân được trình trước đó, rút ngắn chu kỳ điều hành giá điện xuống 3 tháng để EVN tránh thua lỗ.
Bộ Công Thương cho rằng việc rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện từ 6 tháng xuống 3 tháng để chi phí không bị dồn tích nhiều, gây ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của EVN.
Bộ Công Thương nhấn mạnh đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá tối thiểu 6 tháng xuống 3 tháng là phù hợp
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Thủ tướng về dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân đã được trình trước đó. Theo Bộ Công Thương, việc rút ngắn chu kỳ điều hành giá điện bán lẻ bình quân từ 6 tháng/lần như hiện nay xuống còn 3 tháng sẽ giúp giá điện không bị dồn tích chi phí, ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Một trong những yếu tố để giảm được giá điện là giá đầu vào sản xuất phải giảm, song nhìn vào thực tế số lỗ hàng chục nghìn tỷ đồng của EVN vừa qua, cũng như với các nguồn điện được xem là tương lai của Việt Nam như năng lượng tái tạo, nhiệt điện khí LNG – thì Việt Nam vẫn đang khá phụ thuộc vào công nghệ, cũng như khí LNG nhập khẩu… Điều này khiến 'giấc mơ' giảm giá điện càng trở nên xa vời.
Phó tổng giám đốc EVN cho biết lẽ ra giá thành đưa điện đến vùng sâu, vùng xa có thể lên đến khoảng 7.000 đồng/kWh nhưng thực tế giá điện ở khu vực này chỉ khoảng 1.900 đồng/kWh.
Theo Ủy ban Kinh tế, cần đẩy nhanh triển khai các giải pháp cần thiết để bảo đảm cung ứng điện mùa khô cuối năm 2023, đẩy nhanh tiến độ các công trình nguồn, lưới đang triển khai để kịp thời đưa vào vận hành.
Theo dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân được Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng, trong đó phương pháp lập giá điện có thay đổi so với trước. Theo dự thảo này, công thức tính giá điện bình quân ngoài các chi phí của khâu phát, truyền tải, phân phối và dịch vụ phụ trợ, còn tính thêm các yếu tố gắn với giá thành sản xuất, như chênh lệch tỷ giá, lỗ từ sản xuất kinh doanh và các chi phí khác chưa được tính vào giá bán lẻ. Việc tính toàn này có hợp lý hay không?
Theo giới chuyên gia, việc điều tiết giá bán lẻ điện phải dần dần theo 'hơi thở' thị trường để bảo đảm thị trường có tính cạnh tranh. Không thể nào phát triển năng lượng tái tạo mà không có lộ trình tăng giá điện ở mức đủ hấp dẫn nhà đầu tư.
Theo báo cáo của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, số lỗ 6 tháng năm 2023 của EVN là hơn 35.400 tỷ đồng; còn tính đến hết tháng 8/2023 dự kiến ở mức gần 29.000 tỷ đồng.
Trong 8 tháng đầu năm nay, EVN lỗ thêm 28.700 tỷ đồng. Những khoản lỗ này có thể được bổ sung vào giá điện trong thời gian tới nếu quy định các khoản chênh lệch tỷ giá, lỗ sản xuất kinh doanh được bổ sung vào công thức tính giá bán lẻ điện bình quân.
Tính cả số lỗ của năm 2022 và 8 tháng năm 2023, công ty mẹ EVN đã lỗ tổng cộng trên 55.000 tỷ đồng.