Cần cơ chế đột phá phát triển ngành công nghiệp hóa dược

Ngành công nghiệp hóa dược là ngành có khả năng tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, có tác động lan tỏa đến các ngành kinh tế khác.

Gỡ điểm nghẽn cơ chế - để người bệnh được dùng thuốc tốt

Dự thảo Luật Dược tiếp tục được Quốc hội thảo luận và dự kiến sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 8 này và sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2025, với những thay đổi đáng kể trên 5 lĩnh vực: vấn đề tiếp cận và cung ứng thuốc; Xuất nhập khẩu; Định hướng phát triển ngành, kinh doanh dược phẩm… kỳ vọng mang lại nhiều quyền lợi hơn cho người bệnh; mở ra cơ hội phát triển cho ngành dược.

Nhiều tiềm năng, ngành y dược vẫn 'khó' hút vốn ngoại

Hiện ngành y dược của Việt Nam mới thu hút được 160 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với tổng vốn đăng ký đạt 1,8 tỷ USD.

Đổi mới để phát triển bền vững ngành dược Việt Nam

Để phát triển ngành dược Việt Nam một cách bền vững, cần phải đổi mới từ những quy định trong luật đến thúc đẩy đổi mới, nâng cấp cơ sở sản xuất và dây chuyền, ứng dụng công nghệ trong thử nghiệm lâm sàng và đổi mới sáng tạo việc cung ứng, sử dụng thuốc và các sinh vật…

Đề xuất ưu tiên cho việc sản xuất thuốc tại Việt Nam

2024 là năm then chốt với việc rà soát, sửa đổi các luật và quy định quan trọng định hình hoạt động của ngành y dược, góp phần thúc đẩy đầu tư hệ thống y tế bền vững và kiến tạo một hệ sinh thái thuận lợi thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Chúng tôi đề xuất những ưu tiên cho việc sản xuất thuốc tại Việt Nam

2024 là một năm then chốt với việc rà soát, sửa đổi các luật và quy định quan trọng định hình hoạt động của ngành y dược trong một thập kỷ tới đây.

Khu công nghiệp dược – sinh học đầu tiên ở Việt Nam

Xây dựng ngành dược Việt Nam phát triển, trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn sẽ góp phần vào sự phát triển kinh tế – xã hội, tăng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Việc ra đời một khu công nghiệp dược – sinh học đầu tiên ở Việt Nam, đặt tại tỉnh Thái Bình, là một dấu mốc quan trọng để hiện thực hóa tham vọng ấy.

Chuyên gia chỉ ra 5 thách thức với phát triển công nghiệp dược tại Việt Nam

Thị trường thuốc Việt Nam đạt khoảng 7 tỉ USD (2023), bình quân tiêu thụ ước đạt 70 USD/đầu người, tăng gấp 10 lần so với năm 2000. Tuy nhiên, hiện công nghiệp dược ở nước ta vẫn đang đứng trước nhiều thách thức và khó khăn trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.

Xây dựng nền tảng cho hệ sinh thái dược – sinh học Việt Nam

Việc thúc đẩy các doanh nghiệp dược trong nước hợp tác các 'ông lớn' ngành dược trên thế giới để chuyển giao công nghệ, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dược – sinh học, sẽ giúp Việt Nam chủ động nguồn thuốc chữa bệnh trong bối cảnh rủi ro dịch bệnh trên toàn cầu vẫn hiện hữu.

Sửa đổi Luật Dược: Có tháo gỡ được 'điểm nghẽn'' cho công nghiệp dược phát triển?

Sở hữu tiềm năng lớn nhưng 90% nguyên liệu sản xuất dược phẩm phải nhập khẩu. Điều này đặt ra câu hỏi lớn cho phát triển công nghiệp dược của Việt Nam.

Kỳ 1: Tiềm năng, lợi thế đang được phát huy

Vùng BTB&DHTB có 14 tỉnh, thành gồm 3 tiểu vùng: Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị); Trung Trung Bộ (Thừa Thiên Huế, Ðà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Ðịnh); Nam Trung Bộ (Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận). Diện tích tự nhiên vùng chiếm 28,9% cả nước, dân số toàn vùng khoảng 20,2 triệu người.

Phát huy thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung

Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, nhận thức của các cấp, các ngành, nhất là các địa phương trong vùng ngày càng được nâng cao. Hội đồng Vùng đã hoàn thành được 12/23 nhiệm vụ được giao.

Thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế vùng Bắc Trung bộ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định 376/QĐ-TTg, ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Chủ tịch Quốc hội: Nên chăng có chính sách ưu đãi với thuế nhập khẩu nguyên liệu để giảm giá thuốc?

Chủ tịch Quốc hội cho rằng, tiềm năng của Việt Nam rất lớn, ngành dược rất giỏi, hầu như sản xuất được hết các loại thuốc thông thường nhưng giá cả bị phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu.

Chủ tịch Quốc hội: Luật hóa một số chính sách để thúc đẩy ngành dược phát triển

Chiều 16/4, tại Phiên họp thứ 32, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành nội dung phiên họp.

90% nguyên liệu để sản xuất thuốc phải nhập khẩu, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu nghiên cứu việc giảm thuế

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, đa số thuốc thông thường Việt Nam sản xuất được, bởi ngành công nghiệp dược của Việt Nam phát triển khá, nhưng 90% nguyên liệu để sản xuất thì phải nhập khẩu. Do đó, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu nghiên cứu có chính sách bổ sung giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc, chính sách này nhằm giảm giá thành thuốc.

Việt Nam đặt mục tiêu đáp ứng 30% nguyên liệu sản xuất thuốc và chế phẩm y tế vào năm 2045

Dự thảo Chương trình Phát triển CN hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn 2045 đặt mục tiêu, năm 2045 đáp ứng 30% nguyên liệu sản xuất thuốc và các chế phẩm y tế.

Để thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ trong sản xuất thuốc

Hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất thuốc trên thực tế vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn, vướng mắc về thủ tục và đầu tư, đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền cần phân bổ nguồn lực hợp lý để ưu tiên giải quyết các thủ tục hành chính cũng như sớm ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết hơn về ưu đãi đầu tư đối với hoạt động này.

'Điểm nghẽn' của doanh nghiệp dược: Bao giờ được khơi thông?

Doanh nghiệp dược đang gặp nhiều khó khăn và Bộ Y tế thì khẳng định đã có nhiều giải pháp để khơi thông điểm nghẽn.

Bộ Y tế tháo gỡ 'điểm nghẽn' cho các doanh nghiệp dược

Lần thứ 2 đối thoại với doanh nghiệp dược, Bộ Y tế cho biết sẽ cố gắng tháo gỡ về thủ tục hành chính để tạo cơ chế thông thoáng cho các doanh nghiệp dược, giúp người dân được tiếp cận thuốc nhanh nhất với giá thành phù hợp.

Thống nhất tên gọi cho sâm Ngọc Linh, Lai Châu là...sâm Việt Nam

Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Theo đó, loài Sâm Việt Nam bảo tồn, gây trồng, phát triển gồm: Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu.

Thúc đẩy triển khai dự án Khu công nghiệp Dược – Sinh học tại tỉnh Thái Bình

Để nắm bắt tiến độ và thúc đẩy triển khai dự án Khu công nghiệp Dược – Sinh học tại tỉnh Thái Bình, tại trụ sở Bộ Y tế, Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã có buổi họp với ông Nguyễn Khắc Thận - Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình và các bên liên quan đến dự án.

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên tiếp và làm việc với Chủ tịch thị trường mới nổi châu Á của Tập đoàn Pfizer

Ngày 25/5, tại trụ sở Bộ Y tế, Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã tiếp và làm việc với ông Anil Argilla – Chủ tịch thị trường mới nổi Châu Á của Tập đoàn Pfizer.

Thái Bình: Nghiên cứu đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Dược - Sinh học

UBND tỉnh Thái Bình vừa tổ chức khảo sát và ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) với Liên danh các nhà đầu tư nhằm nghiên cứu xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Dược - Sinh học.

Thái Bình sẽ xây dựng Khu công nghiệp Dược – Sinh học đầu tiên

Khu công nghiệp Dược – Sinh học tại Thái Bình dự kiến có quy mô 345,9 ha, với có tổng mức đầu tư 3.650 tỷ đồng.

Chuyển giao công nghệ trong sản xuất dược tại Việt Nam còn thấp

Ông Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, việc chuyển giao công nghệ trong công nghiệp dược tại Việt Nam và hoạt động gia công cho doanh nghệp dược nước ngoài hiện còn rất ít, chủ yếu là gia công cho doanh nghiệp trong nước.

Doanh nghiệp dược than khó về chuyển giao công nghệ

Dù là thị trường tiềm năng nhưng các tập đoàn dược phẩm lớn trên thế giới vẫn ngần ngại đầu tư vào Việt Nam.

Nguy cơ thiếu thuốc gây tê cho bệnh nhân răng - hàm - mặt

Một số bệnh viện, phòng khám nha khoa phản ánh về việc thuốc gây tê được dùng phổ biến đang cháy hàng do nguồn cung đứt gãy. Tuy nhiên, theo Bộ Y tế, mặt hàng này có tới 5 số đăng ký được cấp phép