Trong năm 2024, học phí giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông không tăng, học phí giáo dục đại học có tăng nhưng tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81.
Mức học phí từ năm học 2023-2024 của giáo dục mầm non, phổ thông giữ ổn định bằng mức học phí năm học 2021-2022.
Đại diện Ngân hàng chính sách xã hội khẳng định chính sách tín dụng cho học sinh, sinh viên đã thực hiện gần 20 năm và vẫn đang diễn ra hiệu quả.
Hiện nay đa số các trường chỉ cấp giấy xác nhận để sinh viên hoàn thiện hồ sơ vay vốn. Các bước tiếp theo nhà trường khó nắm bắt do chưa có số liệu thống kê.
Một số ý kiến cho rằng, cần nâng mức cho vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội để sinh viên được đảm bảo tài chính chi trả tiền học phí và sinh hoạt phí.
Theo đại diện một trường ĐH, Ngân hàng Chính sách xã hội cần căn cứ vào mức học phí của người học để xem xét mức cho vay hợp lý.
Nhiều trường đại học cho rằng dù thủ tục thuận lợi nhưng mức vay tín dụng cho sinh viên còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập và sinh hoạt của các em.
Đối tượng vay, thời hạn trả, mức vay còn hạn chế khiến nhiều sinh viên gặp khó khi vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội
Bên cạnh đó, hằng năm, ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất và chi phí quản lý cho Ngân hàng Chính sách xã hội để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên.
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đồng Hỷ tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động 9 tháng, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2023.
'Không để sinh viên bỏ học vì khó khăn' không chỉ là phương châm hay khẩu hiệu mà được hiện thực hóa bằng những hành động, việc làm cụ thể.
Những năm qua, nguồn vốn của chương trình cho vay vốn ưu đãi học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Kiên Giang giúp nhiều hộ gia đình bớt đi một phần khó khăn, góp sức nuôi dưỡng ước mơ của các em được đến trường.
Hiện nay chính sách tín dụng cho sinh viên mới chỉ hướng đến đối tượng là giúp sinh viên nghèo khó khăn vay vốn tại ngân hàng chính sách. Trong khi đó, đối tượng muốn vay vốn đi học không chỉ có sinh viên nghèo. Điều này đang đặt ra cho các trường đại học (ĐH) bài toán về cân bằng nguồn lực tài chính của người học và học phí.
Nguồn vốn vay ưu đãi đã tiếp sức cho hàng nghìn sinh viên tự tin bước vào cánh cổng trường đại học, cao đẳng hay học nghề.
Nếu không được cấp bù phần thâm hụt từ việc không tăng học phí thì trường đại học sẽ rất khó trong đầu tư các khoản chi.
Một trong những rào cản đối với NCS làm tiến sĩ chính là chi phí đào tạo, nếu có quỹ tín dụng lãi suất thấp hoặc 0%, sẽ có thể giải quyết được một phần khó khăn.
Trong những năm gần đây, nhiều ngành khoa học cơ bản, nhóm ngành đào tạo truyền thống dù có điểm chuẩn rất thấp nhưng vẫn khó tuyển. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, các chuyên gia dự báo một số ngành học có thể biến mất trong tương lai.
Kinh doanh và quản lý, máy tính và công nghệ thông tin… là những lĩnh vực có tỉ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2022...
Dù 'khát' nhân lực nhưng 3 năm liên tiếp, ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản vẫn đứng đầu danh sách những ngành tuyển sinh kém nhất.
Trong 3 năm liền, 4 lĩnh vực gồm Nông lâm nghiệp và Thủy sản, Khoa học sự sống, Khoa học Tự nhiên và Dịch vụ xã hội đều nằm trong nhóm các lĩnh vực tuyển sinh kém nhất.
Năm 2023, thời gian thí sinh biết điểm chuẩn và nhập học đại học dự kiến diễn ra sớm hơn khoảng 01 tháng so với năm 2022 và có 02 tuần để đăng ký nguyện vọng.
Thực tế những năm qua cho thấy, giáo dục đại học ở Việt Nam đã, đang đối diện với những khó khăn, thách thức về tài chính, nhất là vấn đề tài chính tại các trường đại học ở Việt Nam. Trước hạn chế về nguồn tài chính công, Việt Nam đã và đang thực hiện theo cơ chế tự chủ giáo dục đại học và từng bước tăng học phí để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Bài viết phân tích thực trạng chính sách tài chính đối với sinh viên tại các trường đại học, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm đảm bảo tính công bằng cho việc tiếp cận giáo dục đại học ở nước ta.
Theo Quyết định số 05/2022/QĐ-TTg ngày 23-3-2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27-9-2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên (HSSV), từ ngày 19-5-2022, mức cho vay tối đa của HSSV tại Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) được nâng từ 2,5 triệu đồng/tháng/người lên 4 triệu đồng/tháng/người. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thực hiện Quyết định số 05/2022/QĐ-TTg ngày 23.3.2022 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27.9.2007 của Thủ Tướng Chính phủ về tín dụng với học sinh, sinh viên (HSSV).
Nhằm sẻ chia nỗi lo về kinh phí, giúp học sinh, sinh viên (HSSV) nghèo trên địa bàn có thêm động lực học tập, thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) huyện Phú Bình tích cực giúp đỡ những gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo có con đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng… tiếp cận nguồn vốn từ Chương trình cho vay HSSV.
Thực hiện Quyết định số 05/2022/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 23/3/2022 về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 về tín dụng đối với học sinh sinh viên (HSSV) (Quyết định 05), từ ngày 19/5/2022, mức cho vay tối đa đối với HSSV tăng từ 2,5 triệu đồng/tháng lên 4 triệu đồng/tháng. Việc tăng mức cho vay đối với HSSV lên 4 triệu đồng/tháng giúp HSSV hoàn cảnh khó khăn có thêm điều kiện để trang trải chi phí trong bối cảnh học phí và chi phí sinh hoạt tiếp tục gia tăng, qua đó góp phần ổn định đời sống, nâng cao chất lượng học tập.
Được triển khai từ năm 2007, chương trình tín dụng dành cho học sinh, sinh viên (HSSV) được xem là chương trình mang tính nhân văn, làm giảm gánh nặng học phí đối với học sinh, sinh viên nghèo. Tại Sơn La những năm qua, nhờ cách làm linh hoạt, chủ động của Ngân hàng CSXH Chi nhánh tỉnh, nguồn vốn này đã trở thành người bạn đồng hành, hỗ trợ cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn, có điều kiện tốt hơn để theo học đại học, cao đẳng và học nghề, tiếp sức cho các em theo đuổi ước mơ học tập.
Sáng 13.9, Hội Nông dân phường Long Hoa (thị xã Hòa Thành) phối hợp Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Hòa Thành giải ngân nguồn vốn học sinh sinh viên (HSSV) cho 11 sinh viên với tổng số tiền 440 triệu đồng (40 triệu đồng/sinh viên/năm. Lãi suất 6,6%/năm. Trong đó có 2 viên vay mới.
Để tiếp bước cho học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn đến trường trong năm học mới 2022-2023, bắt đầu từ ngày 19/5/2022 mức cho vay tối đa Chương trình cho vay học sinh, sinh viên sẽ nâng từ 2,5 triệu đồng/tháng/HSSV lên 4 triệu đồng/tháng/HSSV. Đây là tin vui cho các HSSV vì với việc nâng hạn mức cho vay sẽ giúp HSSV có thêm nguồn để trang trải chi phí học tập cũng như cuộc sống trong điều kiện học phí và giá cả tăng cao.
Cử tri tỉnh Ninh Bình kiến nghị sửa đổi quy định về đối tượng sinh viên được hỗ trợ vay vốn tại Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 21/9/2007 về tín dụng đối với học sinh, sinh viên để tạo điều kiện cho sinh viên thuộc hộ có mức sống trung bình được vay vốn trang trải chi phí học tập, sinh hoạt.
Nhằm hỗ trợ cho học sinh, sinh viên (HSSV) trang trải một phần chi phí, sinh hoạt trong thời gian học tập, phù hợp với lộ trình tăng học phí và giá cả sinh hoạt hiện nay, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 05/2022/QĐ-TTg ngày 23-3-2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27-9-2007 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh mức cho vay... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn đã triển khai các bước nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...
Từ ngày 19/5, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn sẽ tăng từ 2,5 triệu đồng/tháng/người lên 4 triệu đồng/tháng/người.
Từ ngày 19/5/2022, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn sẽ tăng từ 2,5 triệu đồng/tháng/người lên 4 triệu đồng/tháng/người theo Quyết định số 05/2022/QĐ-TTg ngày 23/3/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 về tín dụng cho vay đối với học sinh, sinh viên.
Sáng 18/5, tại Hội nghị trực tuyến triển khai các chính sách tín dụng của Chính phủ theo tinh thần Nghị quyết 11, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh đã trình bày kết quả Chính phủ giao Bộ GD&ĐT thực hiện.
Từ năm học 2022 -2023, học phí của các cơ sở giáo dục đại học sẽ được điều chỉnh theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo (gọi tắt là Nghị định 81).
Từ đầu năm đến nay, hoạt động của hệ thống ngân hàng tiếp tục được điều hành theo hướng linh hoạt, tạo điều kiện tối đa cho các thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn theo chương trình phục hồi, phát triển kinh tế của tỉnh cũng như định hướng từ Chính phủ.
Từ năm học 2022 -2023, học phí của các cơ sở giáo dục đại học sẽ được điều chỉnh theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo (gọi tắt là Nghị định 81).