Đổi thay vùng dân tộc thiểu số ở Đắk Nông

Ngay sau ngày tái lập tỉnh, với sự quan tâm, hỗ trợ của Trung ương, Đảng bộ, chính quyền, quân và Nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Nông khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng, lợi thế, nỗ lực trong quá trình xây dựng, kiến thiết.

Kết nối đồng bào các dân tộc thiểu số, đồng thuận xây dựng tỉnh Hòa Bình phát triển bền vững

Cách đây 76 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 58, ngày 3/5/1946 về tổ chức Bộ Nội vụ, trong đó có Nha Dân tộc thiểu số (DTTS). Ngày 14/10/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1491/QĐ-TTg lấy ngày 3/5 hằng năm là 'Ngày truyền thống của cơ quan quản lý Nhà nước (QLNN) về lĩnh vực công tác dân tộc (CTDT)'. Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước đối với ngành QLNN về lĩnh vực CTDT, là nguồn động viên to lớn đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm CTDT từ T.Ư đến địa phương.

Thực hiện tốt các chính sách tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong những năm qua, nhiều chương trình, dự án được triển khai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi huyện Hướng Hóa như: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Chương trình giảm nghèo bền vững; Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 7/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó; Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn đạt nhiều kết quả. Qua đó, đã góp phần làm thay đổi cơ bản diện mạo cho các xã, thôn, bản của huyện. Đời sống đồng bào DTTS ở đây từng bước được cải thiện, tỉ lệ hộ đói nghèo giảm, trình độ dân trí được nâng lên.

Giám sát thực hiện chương trình hỗ trợ đầu tư các xã đặc biệt khó khăn huyện Mai Châu

Ngày 6/10, Ban Dân tộc (HĐND tỉnh) tổ chức giám sát tình hình thực hiện các kiến nghị sau giám sát và tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2016 - 2020 tại huyện Mai Châu. Đồng chí Bùi Tiến Lực, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQ tỉnh, Trưởng Ban Dân tộc (HĐND tỉnh) làm trưởng đoàn giám sát. Tham gia đoàn có lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh.

Ban Dân tộc (HĐND tỉnh): Giám sát thực hiện chương trình hỗ trợ đầu tư các xã vùng đặc biệt khó khăn tại huyện Lạc Sơn

Ngày 20/9, đoàn giám sát của Ban Dân tộc (HĐND tỉnh) do đồng chí Bùi Tiến Lực, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQ tỉnh, Trưởng Ban Dân tộc (HĐND tỉnh) làm trưởng đoàn đã giám sát tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã vùng đặc biệt khó khăn thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 tại huyện Lạc Sơn. Tham dự có đồng chí Võ Ngọc Kiên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh.

Đổi mới từ hoạt động giám sát chuyên đề

Nhiệm kỳ 2016-2021 đánh dấu nhiều đổi mới quan trọng trong hoạt động giám sát chuyên đề của Thường trực và các ban của HĐND tỉnh. Qua đó tiếp tục khẳng định trách nhiệm của đại biểu dân cử với cử tri, khẳng định hiệu quả, hiệu lực, vị thế của cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương.

Kiểm soát chi ngân sách chặt chẽ, bảo đảm đúng mục đích, định mức

Để tổ chức điều hành dự toán chi ngân sách nhà nước hiệu quả, cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm tổ chức điều hành ngân sách trong phạm vi dự toán được duyệt, thực hiện kiểm soát chi chặt chẽ bảo đảm theo đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy định.

HĐND nhiệm kỳ 2016-2021:Những quyết sách tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội

Với chức năng là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, 5 năm qua, HĐND tỉnh Thanh Hóa đã nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ. Với những quyết sách phù hợp, HĐND tỉnh đã tạo hành lang pháp lý quan trọng và đột phá để UBND tỉnh thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Thêm lực cho đồng bào sinh kế thoát nghèo

Mai Sơn hiện còn 144 bản, 8 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thực hiện các chính sách giảm nghèo, huyện đã hỗ trợ cây, con giống; hỗ trợ xây dựng các mô hình kinh tế theo nhóm hộ và cho vay vốn ưu đãi, tạo việc làm, sinh kế để người dân vươn lên thoát nghèo.

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Khmer

Sau Trà Vinh và Sóc Trăng, Kiên Giang đứng thứ ba vùng Đồng bằng sông Cửu Long về số lượng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với gần 56.800 hộ, 242.602 khẩu, chiếm 13,4% dân số toàn tỉnh. Trong những năm qua, việc quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc đã góp phần giúp đồng bào Khmer ở Kiên Giang ngày phát triển đi lên ổn định cuộc sống.

Diện mạo mới ở vùng đồng bào Khmer

Các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, chương trình giảm nghèo bền vững… được thực hiện tốt, mang lại hiệu quả thiết thực, nhờ đó đời sống của đồng bào dân tộc Khmer ở Kiên Giang được nâng lên rõ rệt. Đặc biệt, 40 xã vùng đồng bào dân tộc Khmer được công nhận là xã nông thôn mới.

Huyện Hạ Lang (Cao Bằng): Hơn 141 tỷ đồng thực hiện các chính sách dân tộc

Giai đoạn 2015-2020, huyện Hạ Lang được giao 141 tỷ 895 triệu đồng thực hiện các chính sách dân tộc. Trong đó, thực hiện Chương trình 135 trên 136 tỷ, Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên 3 tỷ đồng, hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất hơn 2 tỷ đồng.

HĐND huyện Ngọc Lặc làm tốt chức năng giám sát

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, HĐND huyện Ngọc Lặc đã triển khai nhiều giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát và coi đây là một trong những nội dung quan trọng khẳng định vai trò, chất lượng hoạt động của HĐND huyện trong nhiệm kỳ 2016-2021.

Thực hiện tốt công tác dân tộc: Củng cố niềm tin vào Đảng (kỳ 3): Đầu tư cho phát triển bền vững

Sự quan tâm, đầu tư của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị sẽ là tiền đề, động lực to lớn để công tác dân tộc đạt được nhiều thành công, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trong tình hình mới.

Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bằng nhiều nỗ lực chăm lo và hỗ trợ, đến cuối năm 2018, toàn tỉnh đã kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số (DTTS) xuống còn 4.338 hộ, chiếm 16,1% tổng số hộ DTTS trên địa bàn An Giang (giảm 5,38% so năm 2017). Ở những vùng có đông đồng bào DTTS sinh sống, hệ thống đường, trường học, điện, nước được đầu tư, đời sống đồng bào được nâng lên rõ rệt.