Tạo khuôn khổ pháp lý giúp Thủ đô sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển giao thông công cộng

Cuộc họp về cơ chế huy động nguồn lực tài chính, đất đai, đầu tư theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD) trong dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) do UBND thành phố Hà Nội tổ chức sáng 10-5, nhận được nhiều đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực quy hoạch, xây dựng, giao thông.

Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô: Giữ bản sắc, tăng tính lan tỏa

TP Hà Nội đang khẩn trương thực hiện các bước để lập điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

Cần cơ chế vượt trội để Thủ đô phát triển xứng tầm, bền vững

Việc nghiên cứu, điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô để phù hợp với thực tiễn, định hướng phát triển kinh tế-xã hội của thành phố trước mắt và lâu dài là rất cần thiết.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng: Đảm bảo các chính sách phải có tính đột phá, tầm nhìn dài hạn

Sáng 27-4, phát biểu kết luận Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố đã khái quát lại kết quả và lưu ý những vấn đề lớn, quan trọng của 3 nội dung chiến lược được hội nghị cho ý kiến.

Hà Nội với định hướng phát triển các chùm đô thị

Tại Hội nghị lần thứ 12 diễn ra sáng 26/4, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội (khóa XVII) đã xem xét, thảo luận một số nội dung quan trọng, trong đó có Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năn 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Định hướng lớn phát triển Thủ đô được xác định với mô hình chùm đô thị và các hành lang xanh

Theo định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, TP Hà Nội sẽ phát triển theo chùm đô thị, trong đó đô thị trung tâm Hà Nội được phân cách với thành phố phía Tây, các đô thị vệ tinh, các thị trấn bằng hành lang xanh.

Hà Nội: Phát triển mô hình chùm đô thị gắn với 'hành lang xanh'

Tại Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, diễn ra ngày 26-4, các đại biểu đã nghe Tờ trình về việc báo cáo định hướng nghiên cứu Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065).

Hà Nội: Xem xét định hướng phát triển các chùm đô thị, đô thị vệ tinh

Theo định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, TP Hà Nội sẽ phát triển theo chùm đô thị, trong đó đô thị trung tâm Hà Nội được phân cách với thành phố phía Tây, các đô thị vệ tinh, các thị trấn bằng hành lang xanh.

Hà Nội: Dự án khu đô thị 37ha được 'tận dụng' làm sân bóng, bãi xe, khu bắn cung

Bãi xe, sân bóng, khu bắn cung, gian hàng bán hoa…đó là những hình ảnh khá phổ biến tại dự án Khu đô thị hỗ trợ - KCN Sài Đồng B, dù đã được UBND TP Hà Nội phê duyệt từ năm 2014.

Xây dựng kết cấu hạ tầng thông minh: Bước đi tắt... đón chặng đường dài

Với việc hoàn thành điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, Thành phố bắt đầu bước vào giai đoạn xây dựng kết cấu hạ tầng thông minh để tạo bứt phá đưa Thủ đô phát triển xứng tầm khu vực.

Chú trọng từ các đồ án quy hoạch đô thị

Không gian cây xanh - mặt nước, một thành phần quan trọng của không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, nhưng thời gian qua chưa được chú trọng bảo tồn trong quá trình phát triển.

Nhiều hệ lụy từ những dự án treo, chậm tiến độ tại Hà Nội

Dự án treo, chậm tiến độ gây lãng phí tài nguyên đất, thất thu ngân sách, kinh tế xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Công cụ quản lý quy hoạch phố cổ Hà Nội không thiếu, tại sao vẫn để vi phạm nở rộ?

Mặc dù, Chính phủ và UBND Thành phố Hà Nội thời gian qua đã có nhiều quy định, quyết định liên quan đến quản lý, quy hoạch, kiến trúc… được phê duyệt nhằm bảo tồn khu phố cổ, nhưng thực tế tồn tại vẫn đang rất báo động, cần sự vào cuộc mạnh mẽ hơn từ các cấp chính quyền sở tại.

'Bảo tàng sống' của đô thị nghìn năm tuổi

Phố cổ Hà Nội mang nhiều giá trị văn hóa. Nhưng giải pháp nào để bảo tồn di sản văn hóa phố cổ Hà Nội? Câu hỏi này day dứt biết bao năm qua.

Tái thiết đô thị để phát huy giá trị văn hóa

Với mục tiêu đưa quận Hoàn Kiếm trở thành một trung tâm văn hóa, một đô thị kiểu mẫu của Thủ đô, nên trong các nhiệm kỳ qua, quận Hoàn Kiếm đã tập trung vào lĩnh vực quản lý đô thị, đồng thời không ngừng quan tâm, đầu tư cho công tác phát triển văn hóa. Trong đó, quận đặc biệt quan tâm đến việc tái thiết đô thị, di chuyển các nhà máy công nghiệp không phù hợp ra khỏi địa bàn quận theo đúng chủ trương của Thành phố.

Cựu Thứ trưởng Cao Minh Quang bị đề nghị từ 30-36 tháng tù treo

Sáng 22/11, đại diện Viện kiểm sát đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo trong vụ thiếu trách nhiệm gây thất thoát hơn 3,8 triệu USD xảy ra tại Bộ Y tế.

Cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang bị đề nghị mức án từ 30-36 tháng tù treo

Sáng 22/11, đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.

Cựu Thứ trưởng Cao Minh Quang bị đề nghị mức án từ 30-36 tháng tù treo

Sáng nay (22/11), đại diện Viện kiểm sát đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo trong vụ thiếu trách nhiệm gây thất thoát hơn 3,8 triệu USD liên quan đến trách nhiệm của cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang.

Hà Nội không cho phép nhà đầu tư vi phạm tham gia đầu tư dự án mới

UBND TP Hà Nội yêu cầu không cho phép nhà đầu tư vi phạm nghiêm trọng (hoặc đang vi phạm mà chưa được xử lý triệt để) được tham gia đầu tư dự án mới.

Hà Nội lên tiếng về kiến nghị cho phép nâng tầng nhà ở riêng lẻ

Cử tri đề nghị TP Hà Nội xem xét kiến nghị với Chính phủ cho phép điều chỉnh chiều cao tầng đối với công trình nhà ở riêng lẻ (nằm ngoài khu vực bảo tồn, khu vực di tích lịch sử-văn hóa, phù hợp về mục đích sử dụng đất theo quy hoạch phân khu).

Hà Nội trả lời kiến nghị về cho phép nâng tầng công trình nhà ở riêng lẻ

Trả lời kiến nghị của cử tri đề nghị thành phố Hà Nội xem xét kiến nghị với Chính phủ cho phép điều chỉnh chiều cao tầng đối với công trình nhà ở riêng lẻ tại các khu nhà ở hiện có (nằm ngoài khu vực bảo tồn, khu vực di tích lịch sử - văn hóa, phù hợp về mục đích sử dụng đất theo quy hoạch phân khu) để tạo điều kiện cho các hộ gia đình đang gặp khó khăn về nhà ở, UBND thành phố Hà Nội cho biết, chiều cao của các công trình nhà ở riêng lẻ trên địa bàn thành phố được xác định trên cơ sở chỉ tiêu khống chế của quy hoạch khu vực, phù hợp với quy chuẩn xây dựng Việt Nam, tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành. Theo đó, tầng cao công trình nhà ở riêng lẻ được xác định cao không quá 6 tầng.

Xây nhà cao tầng trên trục đường Lê Văn Lương đã tuân thủ đúng quy hoạch

UBND thành phố Hà Nội viện dẫn các căn cứ pháp lý để khẳng định đường Lê Văn Lương được xây dựng đúng theo định hướng quy hoạch qua các thời kỳ, đối với chức năng hỗn hợp xác định tầng cao 30, 35 và cao nhất 45 tầng.

Khu nông nghiệp sinh thái ven bãi sông Đuống đề xuất nhiều công trình ngoài quy hoạch

Dự án Khu nông nghiệp sinh thái ứng dụng công nghệ cao Hoa Lâm Viên đề xuất thực hiện tại khu đất bãi ven sông Đuống (huyện Đông Anh, Hà Nội), các công trình dịch vụ ăn uống, lưu trú tạm thời và lâu dài, du lịch sinh thái chưa có trong quy hoạch.

Bộ Xây dựng yêu cầu làm rõ một loạt công trình không có trong quy hoạch

Bộ Xây dựng vừa có văn bản yêu cầu chủ đầu tư Dự án (DA) Khu nông nghiệp sinh thái ứng dụng công nghệ cao Hoa Lâm Viên, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội làm rõ về đề xuất xây dựng một loạt công trình chức năng dịch vụ ăn uống tại nhà trưng bày, nhà dịch vụ ăn uống giải khát, nhà thủy tạ, lưu trú tạm thời và lâu dài, du lịch sinh thái vốn chưa có trong quy hoạch.

'Đô thị sân bay' - cơ hội phát triển cho Hà Nội

Trong điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung Thủ đô đang được thực hiện, việc xem xét nghiên cứu phát triển mô hình 'thành phố trong thành phố' với cấu trúc có sự tích hợp 'đô thị sân bay' là khuyến nghị được các chuyên gia quy hoạch đô thị đưa ra. Mô hình này được kỳ vọng tạo cực phát triển mới, năng động, thiết thực và hiệu quả cho Hà Nội.

Phê duyệt biên chế công chức nhà nước giai đoạn 2022-2026

Đây là nội dung tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg về việc phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước của các cơ quan, tổ chức hành chính Nhà nước thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, biên chế cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, biên chế hội quần chúng được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở Trung ương giai đoạn 2022-2026, vừa được ban hành ngày 18/10.

TOÀN VĂN: Quyết định 1259/QĐ-TTg biên chế công chức của các bộ, cơ quan ngang bộ giai đoạn 2022 - 2026

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ giới thiệu toàn văn Quyết định 1259/QĐ-TTg ngày 18/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước của các cơ quan, tổ chức hành chính Nhà nước thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, biên chế cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, biên chế hội quần chúng được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở Trung ương giai đoạn 2022 – 2026.

Chính phủ phê duyệt 103.300 biên chế công chức trong 5 năm tới

Trong 103.300 biên chế công chức được Chính phủ phê duyệt, các cơ quan, tổ chức hành chính thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập có 101.546 biên chế...

Đến năm 2026, các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có 101.546 biên chế

Đến năm 2026, các cơ quan, tổ chức hành chính thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập có 101.546 biên chế.

Hà Nội nghiên cứu làm metro số 6 Nội Bài - Ngọc Hồi dài 43km

UBND TP. Hà Nội vừa giao các đơn vị nghiên cứu dự án tuyến metro số 6 đoạn Nội Bài - Ngọc Hồi dài khoảng 43km sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Chính phủ Australia thông qua Ngân hàng Thế giới (WB)...

Tuyến đường sắt đô thị Nội Bài - Ngọc Hồi dài hơn 40km

Theo quy hoạch, tuyến đường sắt đô thị số 6 đoạn Nội Bài - Ngọc Hồi của Hà Nội có tổng chiều dài khoảng 43km.

Quy hoạch Hà Nội - tự hào chặng đường lịch sử

Kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 cũng là dịp để nhắc nhớ lại hành trình gắn với những mốc son lịch sử của quy hoạch Thủ đô Hà Nội. 7 lần xây dựng và điều chỉnh quy hoạch đã đưa thành phố Hà Nội chuyển mình, đổi mới, hướng tới phát triển đồng bộ, bền vững.