Bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới, trở thành cứu cánh của người dân, doanh nghiệp (DN) mỗi khi xảy ra thiên tai, dịch bệnh. Tại Việt Nam nói chung, tỉnh Bắc Giang nói riêng, lĩnh vực này còn khá mới mẻ. Sau bão số 3 và trận lũ vừa qua, vấn đề BHNN được nhiều người quan tâm, cho thấy tầm quan trọng của vấn đề này trong sản xuất nông nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành Công điện số 100/CĐ-TTg, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ, đặc biệt là khôi phục sản xuất nông nghiệp.
Thủ tướng giao Bộ Tài chính hướng dẫn triển khai thực hiện ngay các chính sách hỗ trợ tài chính, miễn, giảm, gia hạn thuế, tiền thuê đất, thuê mặt nước... đối với các đối tượng bị ảnh hưởng, thiệt hại do bão, lũ; tiếp tục nghiên cứu để có chính sách miễn giảm phí, lệ phí cho các đối tượng bị thiệt hại.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 100/CĐ-TTg ngày 27/9/2024 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ.
Ngày 27/9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 100/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 100/CĐ-TTg ngày 27/9/2024 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ.
Các doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó có Bảo hiểm Agribank đang tích cực, chủ động, nhanh chóng xác định thiệt hại, bồi thường và chi trả bảo hiểm để người dân ổn định cuộc sống, khôi phục sản xuất.
Chính sách bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) nhằm khuyến khích các doanh nghiệp (DN) bảo hiểm thực hiện các gói bảo hiểm trong lĩnh vực nông nghiệp để hỗ trợ, bù đắp thiệt hại về tài chính cho các tổ chức, cá nhân khi xảy ra rủi ro trong sản xuất. Tỉnh Bắc Giang đã từng bước triển khai thực hiện chính sách này đối với hoạt động chăn nuôi lợn song vẫn gặp nhiều khó khăn.
Ngành mía đường Việt Nam đang có dấu hiệu hồi phục sau một thời gian dài ảm đạm. Niên vụ mía 2022-2023 kết thúc với những tín hiệu tốt.
Theo VSSA, tổng diện tích trồng mía trên toàn quốc trong niên vụ 2022-2023 là 141.906ha, năng suất bình quân 69,3 tấn/ha, tổng sản lượng đạt gần 9,5 triệu tấn. So với niên vụ 2021 - 2022 thì diện tích trồng mía tăng 17.151ha (13,75%), năng suất tăng 7,8 tấn/ha (2,5%) và sản lượng mía cũng tăng hơn 1,9 triệu tấn (28,2%).
Hiện tại, về cơ bản, doanh thu chính của ngành vẫn chủ yếu tới từ các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm sức khỏe, trong khi nhiều nghiệp vụ khác chỉ triển khai cho có bởi càng bán càng lỗ như bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm thủy sản…
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã chủ động thực hiện rà soát, hoàn thiện các văn bản pháp lý nhằm phát triển bền vững các thị trường tài chính, trong đó có thị trường bảo hiểm. Công tác này sẽ tiếp tục được Bộ Tài chính tập trung thực hiện trong năm 2023 nhằm hỗ trợ thị trường phát triển an toàn, ổn định, bền vững.
Năm 2022, thị trường bảo hiểm tiếp tục duy trì xu hướng tăng trưởng khả quan, với tổng doanh thu phí bảo hiểm ước tăng 15,1% so với năm 2021; tổng tài sản tăng 14,5%; đầu tư trở lại nền kinh tế tăng 12,6%.
Bộ Tài chính cho biết, thị trường bảo hiểm năm 2022 tiếp tục duy trì xu hướng tăng trưởng khả quan, với tổng doanh thu phí bảo hiểm ước tăng 15,1% so với năm 2021; tổng tài sản tăng 14,5%; đầu tư trở lại nền kinh tế tăng 12,6%.
Là tỉnh thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, bão lũ, biến đổi khí hậu và dịch bệnh, tuy nhiên, chính sách hỗ trợ lên tới 90% phí bảo hiểm nông nghiệp lại bỏ sót tỉnh Thừa Thiên Huế...
Ngày 17/8, Đoàn công tác của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai về tình hình triển khai thực hiện Nghị định 58/2018/NĐ-CP về bảo hiểm nông nghiệp và Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp.
Trong nửa đầu năm 2022, tổng doanh thu phí bảo hiểm của thị trường bảo hiểm ước đạt 94.484 tỷ đồng, tăng 14,23% so với cùng kỳ năm 2021. Kết quả này cho thấy công tác quản lý, giám sát thị trường bảo hiểm ngày càng phát huy hiệu quả và thị trường bảo hiểm Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển ổn định, bền vững trong thời gian tới.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn yêu cầu UBND các huyện, thành phố tổ chức tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp (đối với chăn nuôi lợn) trên địa bàn huyện, thành phố tham gia thực hiện chính sách bảo hiểm nông nghiệp (BHNN).
Tháng 6/2022, nhiều chính sách quan trọng liên quan đến lĩnh vực kinh tế - tài chính bắt đầu có hiệu lực như: quy định về hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, quy định mới về thành lập, chuyển đổi doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; quy định mới về phí dịch vụ kiểm tra chứng thư số...
LTS: Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày Quyết định số 13/QĐ-TTg ngày 9/5/2022 về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp. Quyết định có hiệu lực ngày 24/6/2022 đến hết ngày 31/12/2025 với rất nhiều điểm mới về đối tượng, phạm vi, mức hỗ trợ phí hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp. Phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc trao đổi với bà Cầm Thị Phong, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT về công tác tham mưu, triển khai để chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp nhanh chóng đi vào cuộc sống. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg, ngày 9/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) có hiệu lực từ ngày 24/6/2022.
Tháng 6, sẽ có nhiều chính sách mới có hiệu lực liên quan tới: Vốn điều lệ của doanh nghiệp nhà nước, bảo hiểm nông nghiệp, dừng sử dụng hóa đơn giấy...
Quy định mới về thành lập, chuyển đổi doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; mức giảm giá cước dịch vụ bưu chính không vượt quá 50% giá cước gần nhất; từ 1/6, cấp hộ chiếu phổ thông qua Cổng dịch vụ công... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2022.
Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách bảo hiểm nông nghiệp, đối tượng, phạm vi, rủi ro được bảo hiểm đã được mở rộng; song mức hỗ trợ bảo hiểm vẫn được giữ nguyên. Điều này sẽ tạo thêm điều kiện cho các tổ chức và người dân trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Chính sách mới về hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp đối với cây trồng, vật nuôi và thủy sản chính thức áp dụng từ ngày 24/6 sẽ tạo 'tấm khiên' giảm thiểu rủi ro thiên tai cho người dân...
Từ 00 giờ ngày 15/5/2022 không phải xét nghiệm virus SARS-CoV-2 khi nhập cảnh vào Việt Nam; chủ động ứng phó mưa lũ tại khu vực Bắc Bộ; một số giải pháp tháo gỡ vướng mắc, nâng cao chất lượng lập quy hoạch... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 7-13/5/2022.
Từ 00 giờ ngày 15/5/2022 không phải xét nghiệm virus SARS-CoV-2 khi nhập cảnh vào Việt Nam; chủ động ứng phó mưa lũ tại khu vực Bắc Bộ; một số giải pháp tháo gỡ vướng mắc, nâng cao chất lượng lập quy hoạch... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 7-13/5/2022.
Thủ tướng Chính phủ đã chính thức ban hành Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 24/6/2022 đến hết ngày 31/12/2025, thay thế Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg và Quyết định số 3/2021/QĐ-TTg.