Loạt chung cư thương mại mọc trên 'đất vàng' sau di dời nhà máy, cơ sở sản xuất tại Hà Nội

Hàng loạt nhà máy, cơ sở sản xuất sau di dời đã được các doanh nghiệp bất động sản lớn thâu tóm, thế chỗ thành khu đô thị, chung cư, nhà ở thương mại.

Chủ tịch thành phố Hải Phòng làm việc với hộ dân có đất bị thu hồi

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng kết luận việc giải quyết bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với hộ bà Phạm Thị Mai đã được xem xét, kiểm tra, đảm bảo đúng theo quy định của pháp luật.

Hải Phòng: Trước 30/6, hoàn thành cưỡng chế thu hồi đất đối với một hộ dân

Sáng 6/6, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng làm việc với hộ bà Phạm Thị Mai có đất thu hồi để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới Ngã 5 - Sân bay Cát Bi tại phường Đông Khê, quận Ngô Quyền.

Đột phá về không gian đô thị

Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 (Quy hoạch Thủ đô) vừa được HĐND TP Hà Nội thông qua và đang hoàn thiện các bước cuối để trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

Quảng Ninh: Huyện Đầm Hà thông tin chính thức về việc làm đê hơn trăm tỷ rồi bỏ không

Hội nghị thông tin báo chí thường kỳ do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh tổ chức phiên họp trung tuần tháng 3/2024 có nhiều nội dung, trong đó có nội dung lãnh đạo huyện Đầm Hà thông tin chính thức về tin việc làm đê hơn trăm tỷ rồi bỏ không mà dư luận quan tâm.

Tiếp tục hiện thực hóa khát vọng xây dựng Thủ đô giàu đẹp

Sau sự kiện mang tính lịch sử về mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội đã có bước chuyển mình chưa từng có. Tuy nhiên, để hiện thực hóa khát vọng xây dựng Thủ đô giàu đẹp, văn minh và hiện đại xứng tầm khu vực còn nhiều việc phải làm. Trong đó, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, kết nối, lan tỏa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mang tính chiến lược.

Những nhà máy trên 'đất vàng' nào sau di dời sẽ thành khu đô thị?

Một số khu 'đất vàng' với diện tích lớn sau khi di dời các nhà máy có thể biến thành các khu đô thị, trường học, nhà ở, bãi đỗ xe.

Ngày này năm xưa 28/1: Ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ của Sở Công Thương

Ngày này năm xưa 28/1/2022: Bộ Công Thương ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ của Sở Công Thương và Phòng Kinh tế và Hạ tầng.

Mật độ xây dựng mới trụ sở các bộ, ngành hầu hết ở mức 40%

Bộ Xây dựng đã ban hành Quy chế quản lý quy hoạch - kiến trúc Khu trụ sở bộ ngành Trung ương tại Tây Hồ Tây và Mễ Trì, Hà Nội với chi tiết cụ thể về vị trí, mật độ, chiều cao công trình...

Thông tin mới về quy hoạch trụ sở 36 Bộ, ngành tại khu Tây Hồ Tây

Bộ Xây dựng vừa ban hành Quy chế quản lý quy hoạch - kiến trúc Khu trụ sở bộ, ngành Trung ương tại Tây Hồ Tây và Mễ Trì, TP. Hà Nội.

Thông tin mới về trụ sở 36 bộ ngành Trung ương tại khu Tây Hồ Tây

Bộ Xây dựng vừa ban hành Quy chế quản lý quy hoạch - kiến trúc Khu trụ sở bộ ngành Trung ương tại Tây Hồ Tây và Mễ Trì, Hà Nội. Theo đó, chi tiết 36 trụ sở bộ ngành với từng vị trí cụ thể, mật độ xây dựng, chiều cao công trình... được công bố.

Cần sự thống nhất, đồng bộ về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến cho rằng, Luật Đất đai năm 2013 quy định việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư còn đối với trường hợp thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng - an ninh. Do đó, để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ với quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất thì Khoản 4 Điều 30 cần thêm nội dung về Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng - an ninh.

Bài kết: Hà Nội mai này…

Qua những bài viết trước, độc giả có thể thấy 'bức tranh' quy hoạch của TP Hà Nội hiện đang có rất nhiều vấn đề, nếu không muốn nói là đậm gam màu xám. Với tinh thần xây dựng, phóng viên PetroTimes đã có những ghi nhận, trao đổi với các chuyên gia cũng như công dân của thủ đô. Hy vọng rằng, Hà Nội mai này sẽ thực sự là nơi 'đất lành chim đậu', là thành phố An toàn - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại…

Sửa Luật Thủ đô: Cần làm rõ các nguyên tắc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được soạn thảo với 9 nhóm chính sách lớn. Một trong những vấn đề nhận được nhiều quan tâm của người dân và toàn xã hội là quản lý và sử dụng đất trên địa bàn Thủ đô. PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội đã trao đổi với báo chí về nội dung này.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đến khai thác, sử dụng đất đai

Quản lý và sử dụng hiệu quả đất đai là yêu cầu thiết yếu đặt ra trong quá trình phát triển đô thị của Thủ đô.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền phải đi đôi với kiểm tra, giám sát

Hơn 10 năm được có hiệu lực, Luật Thủ đô đến nay đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế. Nhiều chuyên gia cho rằng, 'chiếc áo pháp lý' của Thủ đô cần phải được nới rộng hơn.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần làm rõ các nguyên tắc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được soạn thảo bao gồm 07 Chương, 62 Điều. Một trong những vấn đề nhận được nhiều quan tâm của người dân và toàn xã hội đó là quản lý và sử dụng đất trên địa bàn Thủ đô. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Luật Hà Nội.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần làm rõ các nguyên tắc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được soạn thảo bao gồm 07 Chương, 62 Điều. Một trong những vấn đề nhận được nhiều quan tâm của người dân và toàn xã hội đó là quản lý và sử dụng đất trên địa bàn Thủ đô. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Luật Hà Nội.

Cụ thể hóa tối đa các chính sách đặc thù, phát huy nguồn lực Thủ đô

Theo ông Nguyễn Công Anh,việc phân quyền mạnh mẽ, cần quy định tương ứng trách nhiệm của Hà Nội cũng như cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền thành phố.

Sửa Luật Thủ đô: Cần cụ thể hóa tối đa các cơ chế đặc thù

Sau 10 năm Luật Thủ đô 2012 đi vào cuộc sống, việc thực thi các cơ chế đặc thù được Luật quy định đã mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển Thủ đô. Tuy nhiên, đến nay Luật đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế đòi hỏi cần phải sửa đổi.

Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền phải đi đôi với kiểm tra, giám sát

Sau 10 năm Luật Thủ đô 2012 đi vào cuộc sống, việc thực thi các cơ chế đặc thù được luật quy định đã mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển Thủ đô; tuy nhiên, đến nay đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế đòi hỏi cần phải sửa đổi.

Ưu tiên quỹ đất ở nội đô để xây trường học

kinhtedothi- Để giải bài toán thiếu trường lớp, thời gian qua, UBND TP Hà Nội cũng như các sở, ngành, địa phương đã tích cực vào cuộc tháo gỡ bằng nhiều giải pháp.

Quyết liệt di dời trụ sở các bộ, ngành

Một trong những nội dung quan trọng của điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến 2065 là định hướng không gian hạ tầng xã hội. T

Kinh tế Hà Nội sau 15 năm mở rộng và những vấn đề đặt ra

Triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính, Thủ đô Hà Nội đã đạt được những kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế của Thủ đô đã có sự thay đổi cả về chất và lượng. Tuy nhiên, sau 15 năm, Hà Nội cũng đứng trước nhiều thách thức mới, cần sự vào cuộc một cách đồng bộ, quyết liệt đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững.

Hà Nội phê duyệt quy hoạch chi tiết Đại học Bách khoa Hà Nội

Diện tích lập quy hoạch của Đại học Bách khoa Hà Nội khoảng 26,54ha…

Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết Đại học Bách Khoa Hà Nội

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 4199/QĐ-UBND về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết, tỷ lệ 1/500 Đại học Bách Khoa Hà Nội tại địa điểm, số 1 đường Đại Cồ Việt, phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết Đại học Bách Khoa Hà Nội

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 4199/QĐ-UBND ngày 22/8/2023 về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết, tỷ lệ 1/500 Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Di dời 9 cơ sở nhà đất tại Hà Nội khỏi nội đô: Đảm bảo cân bằng nhu cầu về hạ tầng đô thị

Dự kiến 9 nhà máy, cơ sở ở quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Thanh Xuân, Đống Đa, Bắc Từ Liêm, Long Biên sẽ di dời theo quy hoạch. Tuy nhiên, các chuyên gia lo ngại những khu 'đất vàng' này sẽ biến thành chung cư, cao ốc... sau khi quá trình di dời thực hiện xong.

Thực hiện Quyết định số 423/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng trụ sở bộ, ngành trung ương: Những nút thắt cần tháo gỡ

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 423/QĐ-TTg (ngày 20-4-2023) phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng hệ thống trụ sở làm việc của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các đoàn thể tại Thủ đô Hà Nội đến năm 2030.

Hà Nội ban hành danh mục 9 cơ sở nhà, đất phải di dời theo quy hoạch đợt 1

UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3952/QĐ-UBND về việc ban hành Danh mục nhà, đất phải di dời theo quy hoạch trên địa bàn TP. Hà Nội (đợt 1).

Chín cơ sở nhà, đất ở Hà Nội phải di dời do không phù hợp quy hoạch

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành Danh mục 9 cơ sở nhà, đất phải di dời trên địa bàn (đợt 1) do các doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng không phù hợp quy hoạch.

Phát triển Hà Nội trở thành Thủ đô 'Xanh – Văn hiến – Thông minh – Hiện đại'

Từ những kết quả đã đạt được và cả những vấn đề còn tồn tại sau 15 năm thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về điều chỉnh địa giới hành chính Thủ đô, Hà Nội xác định đổi mới tư duy để xây dựng và phát triển Hà Nội trở thành Thủ đô 'Xanh – Văn hiến – Thông minh – Hiện đại'.

Đô thị Hà Nội: Tiếp tục đổi thay cả lượng và chất

LTS: 15 năm qua, đô thị Hà Nội liên tục đổi thay cả chất và lượng. Thành phố đã tập trung xây dựng và triển khai khối lượng lớn các quy hoạch cùng chủ trương tạo quỹ đất cho phát triển; tạo đột phá về phát triển kết cấu hạ tầng; tạo nên các khu đô thị mới đồng bộ văn minh, hiện đại, góp phần thay đổi diện mạo của Thủ đô.

Công bố Đồ án Quy hoạch bộ, ngành: Điều kiện cần để Hà Nội có quỹ đất xây dựng các công trình dân sinh

Trên cơ sở các nhiệm vụ được phê duyệt, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch xây dựng hệ thống trụ sở làm việc của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của các đoàn thể tại Thủ đô Hà Nội đến năm 2030. Đây sẽ là tiền đề để công tác di dời các bộ, ngành khỏi khu vực nội đô sớm được hoàn thành, góp phần giúp Hà Nội có thêm quỹ đất quy hoạch các thiết chế xã hội vì cộng đồng.

Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngành NN&PTNT

Ngày 13/6, UBND tỉnh có Quyết định số 1259/QĐ-UBND về ban hành Kế hoạch phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) ngành NN&PTNT tỉnh Hòa Bình đến năm 2030.

Đồ án xây trụ sở bộ, ngành tại Hà Nội: Cơ hội giảm tải nội đô

Áp lực dân số, gánh nặng hạ tầng ở khu vực nội đô Hà Nội ngày một gia tăng, bài toán giãn dân vì thế là đòi hỏi cấp thiết.

Hà Nội: Chậm di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội đô

Thực hiện việc sắp xếp, di dời cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp quy hoạch ra khỏi khu dân cư trên địa bàn Hà Nội theo Quyết định số 130/2015/QĐ-TTg, Nghị định 167/2017/NĐ-CP và Nghị định số 67/2021/NĐ-CP, UBND thành phố Hà Nội đã thành lập và kiện toàn Ban Chỉ đạo công tác di dời, tổ công tác giúp việc. Tuy nhiên, do sự thay đổi cũng như bất cập về cơ chế, chính sách dẫn đến tiến độ xử lý, di dời chậm; khó khăn trong việc xác định tiêu chí, thẩm quyền để đảm bảo đúng đối tượng đưa vào danh mục đề xuất di dời.

Hà Nội: 90 cơ sở sản xuất phải di dời do không phù hợp quy hoạch

Chiều 11/5, Đoàn khảo sát của Ban Đô thị - HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với một số sở, ngành, quận về khảo sát công tác thực hiện di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường và không phù hợp với quy hoạch trên địa bàn 12 quận thuộc Thành phố.

Sự ưu tiên cần thiết

Phát biểu kết luận Hội nghị lần thứ mười hai, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã lưu ý: 'Về chủ trương di dời các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, cơ sở giáo dục đại học, bệnh viện theo quy hoạch ra khỏi khu vực nội thành, cần nhấn mạnh chính sách ưu tiên sử dụng quỹ đất sau di dời để xây dựng công trình công cộng, phúc lợi xã hội'. Đây là chỉ đạo có ý nghĩa cấp thiết đối với sự phát triển của Hà Nội.

Thanh niên sáng nhất Bờ Hồ với bó hoa tiền đô tặng sinh nhật bạn gái nhưng CĐM lại chỉ ra điểm 'sai sai'

Mới đây, dân mạng vừa được phen trầm trồ trước màn tặng quà của nam thanh niên nhân dịp sinh nhật bạn gái. Chi tiết gây chú ý nhất chính là bó hoa kết bằng toàn tiền đô của

Hà Nội triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới cơ bản thuận lợi

Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận định việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới tại Hà Nội cơ bản thuận lợi.

Di dời các cơ quan Bộ, ngành và trường ĐH ra khỏi nội đô Hà Nội: Vì sao còn chậm?

Trước đây, Thủ tướng đã có quyết định giao cho Bộ Xây dựng thực hiện việc di dời các cơ quan Bộ, ngành và trường ĐH ra khỏi nội đô TP Hà Nội, nhưng đến nay chưa thực hiện được.

Tặng hoa kết bằng tiền thật có thể bị phạt tới 15 triệu đồng

Kinhtedothi – Việc sử dụng tiền thật làm hoa để tặng vào các dịp lễ đang trở nên phổ biến. Tuy nhiên, nếu để làm rách, hỏng tiền có thể bị xử phạt từ 10.000.000 - 15.000.000 đồng theo quy định trên của pháp luật và có thể bị tịch thu toàn bộ tang vật, phương tiện vi phạm.

VNPT Technology với mục tiêu trở thành doanh nghiệp công nghệ cao hàng đầu

Theo Tổng Giám đốc VNPT Technology Tô Mạnh Cường, trong tầm nhìn 2025 - 2030, VNPT Technology đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp công nghệ cao hàng đầu khu vực.

Hải Phòng: Cưỡng chế thu hồi đất cho các dự án trọng điểm tại quận Ngô Quyền

Sáng 9/12, UBND quận Ngô Quyền đã triển khai cưỡng chế thu hồi đất đối với 12 hộ dân tại Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Hành chính – Chính trị quận Ngô Quyền và khu vực lô 26, 27, 27MR Dự án Khu đô thị mới Ngã 5 – Sân bay Cát Bi.

Thực hiện việc di dời các cơ quan khỏi nội đô Hà Nội: Bổ sung cơ chế để đẩy nhanh tiến độ

Tổng kết thi hành Luật Thủ đô cho thấy, lộ trình di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở điều trị có mức độ ô nhiễm, truyền nhiễm, lây nhiễm cao, các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và các cơ quan, đơn vị nằm trong khu vực nội thành Hà Nội không đúng lộ trình đề ra và còn nhiều khó khăn, vướng mắc.

Tạo cơ chế để Thủ đô phát huy tiềm năng, thế mạnh

Sau chín năm triển khai, Luật Thủ đô với các chính sách đặc thù đã giúp thành phố Hà Nội đạt được nhiều thành tựu trong xây dựng, quản lý và phát triển. Để Luật thật sự đi vào cuộc sống, phát huy được các thế mạnh, tiềm năng, vị thế của Thủ đô, thành phố Hà Nội đã đề xuất chín chính sách xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) cùng nhiều giải pháp chính sách đặc thù, vượt trội.

Sửa Luật Thủ đô: Hà Nội đề xuất 9 chính sách mới, đặc thù, vượt trội

Đây là những nội dung mới, hướng đến việc phân quyền, phân cấp mạnh mẽ trên các lĩnh vực; đồng thời đề xuất nhiều giải pháp chính sách đặc thù, vượt trội, phù hợp với tình hình thực tiễn, định hướng phát triển đất nước, Thủ đô trong giai đoạn mới.