Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho hay, trong 8 tháng đầu năm 2024 kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản chủ lực đều cao hơn cùng kỳ năm trước, ước tính đạt mục tiêu xuất khẩu đạt 55 tỷ USD vào cuối năm 2024.
8 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản chủ lực nước ta đều tăng, trong đó, xuất khẩu nông sản đạt 17,2 tỷ USD, tăng 27,8%. Kỳ vọng Việt Nam đạt mục tiêu xuất khẩu nông sản đạt 55 tỷ USD vào cuối năm 2024.
Ngành Nông nghiệp thu được kết quả rất khả quan trong 8 tháng đầu năm 2024 điểm nhấn là kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản chủ lực đều cao hơn cùng kỳ năm trước. Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến, ngành Nông nghiệp sẽ đạt mục tiêu xuất khẩu đạt 55 tỷ USD vào cuối năm nay.
Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam đang chuyển từ nhỏ lẻ sang tập trung. Để tăng trưởng bền vững và xuất khẩu, cần cải thiện an toàn sinh học và giảm giá thành.
Phát triển chăn nuôi an toàn sinh học là một trong những chủ trương, định hướng chung về chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; phù hợp với mục tiêu 'Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045' tại Quyết định số 1520/QĐ-TTg, ngày 6/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo số liệu từ Mạng lưới thư viện toàn cầu (Online Computer Library Center) năm 2021, Việt Nam có số lượng thư viện công cộng cao nhất Đông Nam Á, với tổng số 6.991 thư viện. Ở bối cảnh như vậy, vấn đề phát triển và lan tỏa văn hóa đọc có nhiều thuận lợi, bởi thư viện là một trong những trụ cột chính với các đặc thù riêng biệt của mình.
Sách giáo khoa Lịch sử là tài liệu cung cấp kiến thức căn bản, toàn diện, xuyên suốt lịch sử dân tộc. Đảng, Nhà nước luôn khuyến khích và tạo điều kiện để mọi công dân, trong đó có các học sinh tìm hiểu tri thức lịch sử dân tộc.
Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 1520/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Nguyễn Văn Dũng, Thành ủy viên, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố Hồ Chí Minh.
Việc phát triển chăn nuôi tuần hoàn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm vẫn gặp nhiều khó khăn như chưa có chính sách hỗ trợ tài chính, đất đai, nguồn lực...
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, để phát triển chăn nuôi lợn hiệu quả và bền vững, Hà Nội sẽ không tăng số lượng đàn vật nuôi và giảm tỷ lệ chăn nuôi nhỏ, chăn nuôi nông hộ (hiện tại chăn nuôi quy mô nông hộ còn tới 54,7% đến năm 2030 còn từ 15-20%).
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã triển khai mô hình chăn nuôi lợn, trồng trọt theo hướng hữu cơ tại 6 tỉnh gồm Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Nam Định, Quảng Bình, Huế, Đồng Nai với quy mô 2.700 con lợn.
Hà Nội có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn, đứng tốp đầu cả nước do có lợi thế về diện tích đất sản xuất nông nghiệp, nhiều vùng đồi gò, vùng bãi thuận lợi cho phát triển các loại thức ăn nuôi đại gia súc. Để chăn nuôi phát triển bền vững, ngành Nông nghiệp Thủ đô tăng cường quản lý từ con giống, sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành văn bản số 2540/BVHTTDL-TV về việc hướng dẫn kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2024 trong lĩnh vực thư viện.
Ông Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, để đạt được mục tiêu phát triển chăn nuôi trở thành ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại, Hà Nội sẽ cần thúc đẩy nhanh việc hình thành các vùng chăn nuôi tập trung đã được quy hoạch. Khuyến khích chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao như ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý và xử lý chất thải…
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ra Quyết định số 1346/QĐ-BVHTTDL về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình 'Đẩy mạnh các hoạt động phục vụ học tập suốt đời trong thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa đến năm 2030'.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình 'Đẩy mạnh các hoạt động phục vụ học tập suốt đời trong thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa đến năm 2030'.
Giá thành chăn nuôi tăng cao, giá lợn hơi, gà hơi giảm kéo dài khiến người chăn nuôi điêu đứng, thua lỗ nặng buộc phải treo chuồng. Nếu Nhà nước không sớm có các giải pháp đồng bộ, nhiều vùng chăn nuôi sẽ sớm bị xóa sổ.
Nếu không quy định rõ hạng mục đất dành cho chăn nuôi tập trung, các địa phương và ngành chăn nuôi không thể xử lý được những bất cập về đất đai, mặt bằng xây dựng chuồng trại, mở rộng sản xuất, di dời cơ sở khỏi khu vực cấm.
Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam, Hiệp hội chăn nuôi gia súc lớn Việt Nam có văn bản kiến nghị gửi Bộ Tài Nguyên và Môi trường về vấn đề quỹ đất và đánh giá tác động môi trường trong chăn nuôi.
3 Hiệp hội chăn nuôi vừa có văn bản kiến nghị Bộ Tài Nguyên và Môi trường bổ sung danh mục đất cho chăn nuôi vào Luật Đất đai sửa đổi.
Trong kiến nghị gửi Bộ Tài Nguyên và Môi trường, ba hiệp hội chăn nuôi khẳng định cần có những quy định cụ thể hạng mục đất dành cho chăn nuôi tập trung trong Luật đất đai sửa đổi.
Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm khoảng 24% trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Tuy nhiên, không gian chăn nuôi của Việt Nam ngày càng thu hẹp và điều kiện chăn nuôi ngày càng khắt khe.
Hiện nay, toàn tỉnh Quảng Trị có 243 trang trại chăn nuôi lợn, bò và gia cầm, trong đó có 59 trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, 4 HTX chăn nuôi và 48 trang trại chăn nuôi gia công (liên kết với các công ty thức ăn chăn nuôi). Theo số liệu thống kê toàn tỉnh hiện có 22.391 con trâu, 56.601 con bò, 147.998 con lợn và 3.150.000 con gia cầm.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 28/3, tại miền Bắc và miền Trung tiếp tục đi ngang, trong khi miền Nam biến động 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 48.000 - 52.000 đồng/kg.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 1520/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình 'Đẩy mạnh các hoạt động phục vụ học tập suốt đời trong thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa đến năm 2030'.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 9-12-2022 phê duyệt Chương trình 'Đẩy mạnh các hoạt động phục vụ học tập suốt đời trong thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa đến năm 2030'.
Không để đứt gãy nguồn cung xăng dầu, lương thực; bình ổn thị trường, giá cả; bảo đảm Tết an toàn, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh; tránh các tiêu cực trong phân bổ vốn đầu tư; đẩy mạnh học tập suốt đời trong thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa… là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 5 - 9/12/2022.
Chính phủ ban hành Nghị định trong đó qui định 7 hành vi bị cấm trong đầu tư kinh doanh quân trang, quân dụng; Ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực; Phê duyệt Chương trình Đẩy mạnh các hoạt động phục vụ học tập suốt đời trong thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa
Đây là nội dung được đề cập trong dự thảo Nghị định quy định về chính sách đầu tư hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Sáng 17/6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức lễ triển khai Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu ngành chăn nuôi.
Báo cáo trước Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc xác định và xây dựng các nội dung thay thế đối với các loại hình quy hoạch hết hiệu lực chưa thực sự kịp thời, đồng bộ.
Vừa mới phục hồi sau đại dịch tả lợn châu Phi, ngành chăn nuôi lợn lại đang đứng trước khó khăn kép khi giá lợn hơi liên tục giảm còn giá cám lại tăng chóng mặt. Trước nghịch cảnh này, nhiều hộ chăn nuôi không thể cầm cự và buộc phải 'treo chuồng'.
Chia sẻ bên lề hội nghị 'Phát triển chăn nuôi lợn bền vững và tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi', Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết sẽ nhân rộng kết quả nghiên cứu giảm từ 300-1.000 đồng/1kg thức ăn chăn nuôi thời gian tới.
Tiếp tục tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng hiệu quả, bền vững, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh đang được ngành chức năng, các địa phương tích cực triển khai nhằm nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi, góp phần bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nội tỉnh, phục vụ chế biến xuất khẩu và xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định