Tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 77%, Bộ Y tế yêu cầu đẩy mạnh dự phòng, quản lý điều trị

Ước tính mỗi năm tại Việt Nam số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới khoảng trên 77% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân, chủ yếu là do các bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính...

Vĩnh Phúc: chăm sóc sức khỏe tâm thần chưa theo kịp đòi hỏi từ thực tế

Chiều 7/6, Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội thảo 'Xây dựng Đề án phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc'. Qua đó, nhằm nâng cao năng lực ứng phó với các chứng rối loạn tâm thần trên địa bàn.

Hội nghị nâng cao hoạt động chỉ đạo tuyến và Đề án 1816

Ngày 10/5, tại Cao Bằng, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị nâng cao hoạt động chỉ đạo tuyến và Đề án 1816 năm 2024.

Bố trí kinh phí cho phòng chống bệnh không lây nhiễm

Nhằm tăng cường công tác phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở Y tế, và các đơn vị liên quan tổ chức triển khai hiệu quả kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần.

Bố trí kinh phí cho hoạt động phòng chống bệnh không lây nhiễm

Bộ Y tế đề nghị các địa phương quan tâm bố trí đầy đủ kinh phí cho hoạt động phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần; ưu tiên cho các hoạt động sàng lọc phát hiện sớm...

Tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm tới 77%, Bộ Y tế yêu cầu đẩy mạnh phòng chống nguy cơ

Theo Bộ Y tế, tỷ lệ sàng lọc, phát hiện sớm bệnh không lây nhiễm còn thấp; hoạt động quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần tại tuyến y tế cơ sở gặp nhiều khó khăn...

Hậu quả của việc người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần

Tại Việt Nam, trong 10 năm qua, người dân đã tiêu thụ nhiều đồ uống có đường hơn. Trung bình, người dân Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần.

Thuế đồ uống có đường: giải pháp cần thiết cho sức khỏe cộng đồng

Một lon nước ngọt thông thường chứa khoảng 35g đường, tương đương cung cấp khoảng 140 kcal năng lượng, trong khi cung cấp rất ít giá trị dinh dưỡng khác. Trong khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, người trưởng thành chỉ nên dùng trung bình khoảng 25g đường mỗi ngày.

Hội thảo tìm giải pháp hữu hiệu kiểm soát việc sử dụng đồ uống có đường

Sáng 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Giải pháp giảm tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam

Trung bình, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Do đó, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở người trẻ tuổi.

Áp thuế sẽ giúp giảm thiếu tác hại của đồ uống có đường trong xã hội hiện đại

Sáng 5-4, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí về tác hại của đồ uống có đường và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Bệnh rối loạn cơ thể hóa: Biểu hiện giống bệnh tim, phổi, tiêu hóa, rất khó phát hiện

Theo các chuyên gia y tế, người mắc các rối loạn cơ thể hóa có biểu hiện giống các bệnh về tim, tiêu hóa, phổi nhưng khám lại không ra bệnh ở những cơ quan đó.

Hạn chế tiêu thụ đồ uống có đường dịp Tết để bảo vệ sức khỏe

Tết đến là thời điểm gia tăng nhu cầu tiêu thụ đồ uống có đường. Theo các chuyên gia, việc tiêu thụ quá nhiều đường là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ra thừa cân béo phì và một loạt bệnh tật khác, trong đó có ung thư.

Cảnh giác với các biểu hiện của rối loạn trầm cảm ở trẻ

Các biểu hiện cơ bản của rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên thể hiện rõ rệt nhất qua việc học tập và chơi đùa, đặc biệt tâm trạng nổi trội là sự khó chịu.

Làm gì để bảo vệ sức khỏe người dân trước gánh nặng bệnh tật từ đồ uống có đường?

Vào dịp cuối năm, lễ tết, cùng với nhu cầu tăng cao về thực phẩm, các loại đồ uống có đường là sản phẩm được lựa chọn nhiều trong các bữa liên hoan, tiệc gia đình... Thế nhưng phần lớn những người sử dụng đồ uống có đường không hay biết các sản phẩm này hàng tạo nên hàng loạt gánh nặng bệnh tật...

Đảm bảo hài hòa lợi ích, phù hợp thông lệ quốc tế

Bộ Tài chính đang được Chính phủ giao xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Phương pháp tính thuế nào hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và Nhà nước, mở rộng cơ sở thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế; đặc biệt hạn chế tiêu dùng các sản phẩm có hại cho sức khỏe là vấn đề đang được quan tâm. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với bà Hương Vũ - Tổng giám đốc Công ty CP Tư vấn EY Việt Nam, xung quanh vấn đề này.

3,1% người trưởng thành ở Việt Nam mắc căn bệnh là nguyên nhân gây tử vong thứ 3 trên thế giới

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trên thế giới. Tại Việt Nam, tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung bình và nặng đứng cao nhất trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Một điều tra cho thấy có tới 3,1% số người trưởng thành ở nước ta từng được chẩn đoán mắc bệnh này.

Bệnh tật 'bủa vây' vì đồ uống có đường, chuyên gia khuyến nghị gì để bảo vệ sức khỏe người dân?

Hôm nay 14/11 - Ngày thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường. Việt Nam đang có khoảng 7 triệu người mắc bệnh đái tháo đường. Nhiều bằng chứng từ các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc sử dụng đồ uống có đường và các vấn đề sức khỏe như thừa cân, đái tháo đường tuýp 2, bệnh tim mạch, bệnh răng miệng.

Nhận diện những yếu tố nguy cơ để phòng chống bệnh đái tháo đường

Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống đái tháo đường (14/11) năm 2023, Hiệp hội Phòng chống đái tháo đường thế giới đưa ra thông điệp 'Chúng ta cần biết nguy cơ mắc đái tháo đường của mình và biết cách phòng chống bệnh', để nhắc mọi người hãy lắng nghe cơ thể, tự theo dõi, chăm sóc cuộc sống hằng ngày, phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời nhằm đẩy lùi căn bệnh này.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe người dân

Cần có biện pháp mạnh mẽ, trong đó có chính sách thuế phù hợp để hạn chế sử dụng đồ uống có đường - thức uống gây ra những tổn hại về kinh tế, sức khỏe người dân, đặc biệt là giới trẻ. Đây là ý kiến của các chuyên gia y tế, kinh tế, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khi được hỏi về đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) của Bộ Tài chính.

Cần những giải pháp nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe tâm thần

Sức khỏe tâm thần là một trong ba yếu tố hình thành nên sức khỏe của mỗi con người. Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người có vấn đề về sức khỏe tâm thần, tuy nhiên mạng lưới cơ sở y tế cũng như đội ngũ cán bộ y tế chuyên ngành sức khỏe tâm thần đang rất thiếu, đòi hỏi các cấp, ngành liên quan cần có những giải pháp để công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần ngày càng được cải thiện.

Rối loạn tâm thần là nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác

Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp là 14,9% số dân, tương đương khoảng 15 triệu người.

Thời điểm tốt để Việt Nam áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Mark Goodchild - chuyên gia chính sách tài chính y tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại trụ sở ở Geneva, bày tỏ ủng hộ dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) của Bộ Tài chính trình Chính phủ, nhằm hạn chế sử dụng sản phẩm có hại cho sức khỏe theo Quyết định số 155/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ. Ông cho rằng việc cần thiết đưa đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế là ưu tiên rõ ràng.

Trưởng đại diện WHO: Cần tăng thuế đối với thuốc lá, đồ uống có đường

Theo WHO, các bệnh không lây nhiễm thường có nguyên nhân sử dụng nhóm sản phẩm thuốc lá, rượu bia, đồ uống có đường…

Tăng truyền thông để hạn chế gánh nặng do bệnh không lây nhiễm gây ra

Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật và tỷ lệ tử vong cao do sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, đột quỵ, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính,…

Mỗi năm thuốc lá gây thiệt hại kinh tế toàn cầu 4,5 tỉ USD

Ngày 20/9, tại Hải Phòng, Bộ TT&TT phối hợp với Tổ chức HealthBridge Canada tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về giải pháp phòng ngừa các bệnh không lây nhiễm với sự tham gia của các chuyên gia Bộ TT&TT, Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Vĩnh Phúc: Chủ động ứng phó với các chứng bệnh rối loạn tâm thần

Qua công tác khám sàng lọc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng năm 2023, nhiều trường hợp bệnh nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã được phát hiện có các vấn đề về sức khỏe tâm thần. Các bác sĩ đã có những tư vấn để bệnh nhân kịp thời điều trị.

Tập huấn nâng cao năng lực trợ giúp và phục hồi chức năng cho người tâm thần, trẻ em tự kỷ

Ngày 11.7, Sở Lao động Thương Binh và Xã hội tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực thực hiện Chương trình trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, trẻ em tự kỷ và người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng năm 2023.

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đảm bảo công bằng, phù hợp thông lệ quốc tế

Nhiều chuyên gia kinh tế bày tỏ quan điểm ủng hộ đề cương dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), bởi tính công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân và phù hợp với thông lệ quốc tế. Các chuyên gia cũng cho rằng, đây là thời điểm phù hợp để đánh giá, rà soát lại Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt để phù hợp với thông lệ quốc tế

Nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá cao, đồng tình với quan điểm và nội dung sửa đổi, bổ sung tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) do Bộ Tài chính đề xuất và cho rằng, đây là thời điểm phù hợp để đánh giá, rà soát lại Luật Thuế TTĐB.

Chuyên ngành tâm thần vất vả, áp lực, nhưng điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ còn nhiều khó khăn

Chuyên ngành Tâm thần là chuyên ngành đặc biệt, bởi đối tượng người bệnh có những đặc điểm khác người bệnh thông thường, đòi hỏi cán bộ y tế vừa cần có chuyên môn tốt, vừa cần có những kỹ năng riêng, trong đó có những kỹ năng mang tính xã hội, thế nhưng điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ còn nhiều khó khăn, áp lực.

Dư luận đồng tình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, rượu bia

Tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, Bộ Tài chính đã đề xuất điều chỉnh mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia, nhằm hạn chế tiêu dùng các mặt hàng này. Đề xuất trên đã nhận được sự đồng tình của dư luận.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, rượu, bia nhằm hạn chế tiêu dùng

Việc nghiên cứu tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như: thuốc lá, rượu, bia là cần thiết nhằm hạn chế nhập khẩu, sản xuất, tiêu dùng các mặt hàng này.

Nghiên cứu áp thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm không có lợi cho sức khỏe, môi trường

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Một trong những nội dung được Bộ Tài chính đề xuất trong dự án Luật lần này là bổ sung áp thuế TTĐB đối với các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe, môi trường và dịch vụ hạn chế sử dụng theo chủ trương của Đảng, Nhà nước.

Đề xuất tăng thuế TTĐB đối với rượu, bia, thuốc lá để hạn chế sản xuất, tiêu dùng

Bộ Tài chính đề xuất nghiên cứu điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia theo hướng tăng thuế suất để hạn chế sản xuất, tiêu dùng.

Việt Nam có khoảng 15 triệu người mắc rối loạn tâm thần

Ai cũng có thể mắc rối loạn tâm thần ít nhất là ở một giai đoạn, thời điểm nào đó trong đời.