Nếu như thời điểm đất nước thống nhất năm 1975 chỉ có 2,5% hộ dân có điện, thì đến hết năm 2023, tỷ lệ này đã đạt tới 99,74%.
Thời gian qua, nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, tiến tới xóa bỏ điểm giết mổ nhỏ lẻ không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường... Tuy nhiên, đến nay, doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận chính sách để đầu tư hoặc nếu xây dựng thì hoạt động cầm chừng…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 29/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội dành cả ngày làm việc để thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Đưa điện về nông thôn, miền núi, hải đảo là chủ trương được Đảng, Chính phủ đặc biệt quan tâm nhưng hiện nay vẫn còn nhiều địa bàn, thôn, bản tại những vùng nông thôn, miền núi, hải đảo chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Đặt vấn đề này, tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, các đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành tiếp tục quan tâm, huy động tối đa các nguồn lực để tiếp tục đầu tư thực hiện việc cấp điện cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thực hiện Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045, ngành chăn nuôi đang bắt đầu triển khai 3 đề án lớn, hướng đến mục tiêu giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt từ 1 - 1,5 tỷ USD vào năm 2025 và từ 3 - 4 tỷ USD vào năm 2030…
Việc phát triển hệ thống lưới điện nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, được xem là động thực thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp giết mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi đến năm 2030 tại Quyết định số 1740/QĐ-TTg. Mục tiêu chung của Đề án nhằm nâng cao năng lực giết mổ, chế biến, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi, bảo đảm an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm chăn nuôi. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường sản phẩm chăn nuôi trong nước và xuất khẩu.
Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho thị trường gần 100 triệu dân, những năm gần đây, đã có rất nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tham gia vào lĩnh vực chăn nuôi - chế biến thực phẩm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước hiện có hơn 430 cơ sở giết mổ động vật tập trung đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y an toàn thực phẩm, đang hoạt động.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký ban hành Quyết định số 1740/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp giết mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi đến năm 2030.
Đó là lời khẳng định của ông Huỳnh Ngọc Nhã, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Sóc Trăng tại buổi gặp mặt với doanh nghiệp sáng 6/1.
Tăng cường tiết kiệm chi ngân sách nhà nước; quy định mới về học phí; phê duyệt quy hoạch 11 tỉnh, thành phố;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 1-5/1/2024.
Giá heo hơi hôm nay đi ngang trên cả nước. Ngành chăn nuôi Việt Nam hiện đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt từ 1 - 1,5 tỷ USD vào năm 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký ban hành Quyết định số 1740/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp giết mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Quyết định số 1740/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp giết mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký ban hành Quyết định số 1740/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp giết mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi đến năm 2030.
Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi, hải đảo đã mang điện quốc gia đến cho người dân vùng khó khăn, đóng góp vào tăng trưởng chung của các địa phương.
Sáng ngày 25/5, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội (QH) khóa XV tổ chức phiên thảo luận tổ đầu tiên để đóng góp về các báo cáo, tờ trình đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023 và những nội dung quan trọng khác.
Chiều 4/3/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk về một số vấn đề liên quan đến phát triển công nghiệp, thương mại, năng lượng mà địa phương quan tâm.
Tính đến hết năm 2020, 99,26% số hộ dân nông thôn đã có điện. 5 năm tới, Việt Nam sẽ nỗ lực cấp điện cho hầu hết hộ dân nông thôn. Để đạt được mục tiêu trên, cần sự đóng góp không nhỏ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị thành viên.
Cho đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã thành công trong việc cung cấp điện cho hơn 17 triệu hộ dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và vùng biên giới, hải đảo. Riêng đối với khu vực nông thôn, theo Bộ Công Thương, tỷ lệ hộ dân ở nông thôn được sử dụng điện tính đến 31/12/2019 đạt 99,26%; chỉ còn khoảng 0,74% số hộ dân nông thôn chưa được tiếp cận điện.
Theo Bộ Công Thương, tính đến 31/12/2019, tại khu vực nông thôn, tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,26%; chỉ còn khoảng 0,74% số hộ dân nông thôn chưa được tiếp cận điện.
Ngày 14/1, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình mục tiêu cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2016-2020. Theo đó, đã phần nào thay đổi diện mạo kinh tế xã hội cũng như đời sống nhân dân 17 xã, đảo vùng sâu và xa nhất trên cả nước.
Sáng 14/1, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2016 – 2020. Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo của Việt Nam góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững cho khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo.
Thông tin trên được Bộ Công thương và các bên liên quan đưa ra tại Hội nghị Tổng kết Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2016 – 2020 diễn ra sáng nay (14/1) tại Hà Nội.
Sáng nay (14/1/2020), tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình mục tiêu cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2016-2020.
Tổng vốn đầu tư ngân sách cho điện miền núi, hải đảo khoảng 21.143 tỷ đồng, nếu được đầu tư cấp điện đảo Côn Đảo bằng lưới điện quốc gia, vốn sẽ tăng thêm khoảng 4.800 tỷ đồng.
Theo Bộ Công Thương, do ngân sách Nhà nước còn thiếu, các nguồn tín dụng ưu đãi hạn chế, đến nay tổng vốn được giao cho Chương trình Điện khí hóa nông thôn giai đoạn 2016-2020 mới đạt tỷ lệ 18,5%.
Ngày 18/9, Đoàn Đại biểu Quốc hội Long An (đơn vị số 3) có cuộc làm việc với Công ty Điện lực Long An về tình hình cung cấp điện và triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng; những vướng mắc, khó khăn trong quá trình triển khai công trình, dự án điện tại các địa phương Đồng Tháp Mười và trên địa bàn tỉnh.
Cử tri thị xã Kiến Tường và huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An kiến nghị lãnh đạo tỉnh có giải pháp bố trí vốn đầu tư đường điện 3 pha cặp Đường tỉnh 819. Vì hiện nay, trên tuyến đường có nhiều hộ dân sinh sống, nuôi thủy sản, sản xuất nông nghiệp và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.