Tạo chuyển biến căn bản về chất lượng giáo dục và đào tạo Thủ đô

Ngày 8/8, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế' trên địa bàn thành phố.

Quyết tâm vượt khó để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô

Sáng 8-8, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'.

Giảm 108 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cả nước

Theo báo cáo của Bộ LĐ-TB&XH, đến nay, cả nước đã giảm được 108 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, đạt tỷ lệ bình quân 8,2%.

Chú trọng đầu tư trang thiết bị tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, các phương tiện giảng dạy và học tập hiện đại trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) góp phần đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu về lao động-việc làm

Thời gian qua, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã phối hợp Bộ Công an để từng bước kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu về lao động-việc làm gắn với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Sắp tới, sẽ tiếp tục xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về lao động hiện đại, đồng bộ, có sự kết nối, chia sẻ với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đăng ký doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội.

Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả và hội nhập

Kinhtedothi – Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP, ngày 10/1/2023 Về phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập nhằm phục hồi nhanh kinh tế - xã hội.

Phục hồi thị trường lao động sau dịch COVID-19

Trong 2 năm 2020 và 2021, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng nặng nề tới thị trường lao động và thị trường xuất khẩu lao động của tỉnh. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của các bộ, ngành Trung ương, của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh, các cấp, các ngành trong tỉnh đã thực hiện hiệu quả

Cơ sở GDNN công lập ít nhưng đội ngũ giáo viên lại nhiều hơn ngoài công lập

Trong vòng 5 năm qua, cả nước có thêm 308 cơ sở giáo dục nghề nghiệp được mở ra. Trong đó, số lượng các trường mới chủ yếu là cơ sở ngoài công lập.

Cứ 3 người học đại học mới có 1 người học cao đẳng

Nhiều chỉ số cho thấy, năng lực cạnh tranh, năng suất lao động, chỉ số xếp hạng nhân lực của Việt Nam đang ở mức thấp trong khu vực. Trong khi đó, cơ cấu nhân lực có độ vênh tạo ra tình trạng thiếu hụt nhân lực tham gia lao động trực tiếp.

Lấy kế hoạch phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội địa phương làm căn cứ

Đó là một trong những lưu ý của Phó tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Phạm Vũ Quốc Bình tại Hội nghị triển khai chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 khu vực Trung du miền núi phía Bắc và đồng bằng Sông Hồng vừa diễn ra sáng 27.5 tại trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng.

Triển khai chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp

Ngày 27/5, tại Hải Phòng, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) tổ chức Hội nghị triển khai chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 tại khu vực trung du miền núi phía bắc và đồng bằng sông Hồng.

Việt – Nhật thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực kỹ năng nghề cao

Ngày 1/5, đại diện hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp là Trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ và Khu công nghiệp Thăng Long (TLIP) đã trao Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng nghề cao.

Phấn đấu đến năm 2030 có 50% lao động là người dân tộc thiểu số được đào tạo nghề

Ngày 28/4, tại Trường Cao đẳng Lào Cai, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giáo đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tham dự Hội nghị có đại biểu sở lao động - Thương binh và xã hội, các cơ sở đào tạo nghề 8 tỉnh Tây Bắc.

Phấn đấu đến năm 2030 có 50% lao động là người dân tộc thiểu số được đào tạo nghề

Chiều 28/4, tại Trường Cao đẳng Lào Cai, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 khu vực miền núi phía Bắc.

Đào tạo nhân lực theo tiêu chuẩn nghề nghiệp quốc tế - Bài 1: Chuyển hướng

Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, tay nghề cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Yên Bái ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp

UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Kế hoạch số 90/KH-UBND thực hiện Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh.

Ban hành kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Hà Nội đặt chỉ tiêu tuyển sinh và đào tạo khoảng 224.500 lượt người vào năm 2022

Trong đó: cao đẳng 25.000 lượt người, trung cấp 28.000, sơ cấp và dưới 3 tháng là 171.500. Phấn đấu tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 72,2% với tỉ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ chiếm khoảng 51,2%...

Dịch chuyển tư duy trong chọn nghề, chọn việc

Không còn chuyện tìm mọi cách để vào đại học, nhiều bạn trẻ chọn con đường học nghề để sớm có việc làm và tự chủ cuộc sống. Nhiều ngành nghề hiện nay đang thu hút người học, cùng cơ hội việc làm cho thấy sự thay đổi trong tư duy chọn nghề của người trẻ.

Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030

Mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu bảo đảm quy mô, cơ cấu ngành, nghề đào tạo cho phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội đất nước; chất lượng đào tạo của một số trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4.

Đến năm 2030, tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ thông tin đạt 90%

Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu đến 2030, tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ thông tin đạt 90%.

Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2239/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Phó thủ tướng làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch ngành GTVT

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định số 777/QĐ-TTg ngày 26/5/2021 kiện toàn Hội đồng thẩm định 05 quy hoạch ngành giao thông vận tải thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đảm nhiệm thêm trọng trách mới thay ông Trịnh Đình Dũng

Thủ tướng Chính phủ vừa ký các quyết định: Kiện toàn Hội đồng thẩm định quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2018-2023; Bổ nhiệm một số nhân sự của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam