Đầu tư công giải ngân đạt gần 21% kế hoạch

Báo cáo của Bộ Tài chính gửi Thủ tướng cho biết, vốn đầu tư công giải ngân lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 5 đạt gần 21% kế hoạch, tương đương 143.600 tỷ. Ước thanh toán từ đầu năm đến ngày 30/6 là 196.669 tỷ đồng, đạt 27,5% kế hoạch.

Công bố và trao quyết định công nhận sản phẩm OCOP trên địa bàn TPHCM năm 2023

Tối 30-6, tại quảng trường phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1) đã diễn ra Lễ Công bố và Trao quyết định công nhận sản phẩm OCOP trên địa bàn TPHCM năm 2023.

Giải ngân vốn đầu tư nguồn ngân sách hụt hơi so với cùng kỳ

Theo Bộ Tài chính, ước thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước đến cuối tháng 6/2024 là 196.669,4 tỷ đồng, đạt 27,51% kế hoạch, đạt 29,39% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và thấp hơn cùng kỳ. Hiện còn một số bộ, cơ quan trung ương giải ngân 0%, thậm chí chưa phân bổ kế hoạch vốn...

Vẫn còn một số bộ, ngành chưa giải ngân vốn đầu tư công

Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, mặc dù các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, nhưng kết quả vẫn chưa được như kỳ vọng. Bộ Tài chính đang tiếp tục đưa ra các kiến nghị để thúc đẩy công tác này từ nay đến cuối năm.

Giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 490/QĐ-TTg về giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương từ dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.

Giao bổ sung gần 12.000 tỷ đồng vốn ngân sách cho các bộ, ngành, địa phương

Phó thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký quyết định về việc giao bổ sung gần 12.000 tỷ đồng kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương từ dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương, kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.

Chính phủ giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương

Theo đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 490/QĐ-TTg về việc giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương từ dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.

Giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao bổ sung 6.389 tỷ đồng kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 cho Bộ Giao thông Vận tải và tỉnh Sơn La.

Giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 490/QĐ-TTg về việc giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương từ dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.

Bài toán định vị và nâng tầng sản phẩm OCOP - Kỳ 1

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh từ năm 2020. Sau 4 năm thực hiện, tỉnh từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng mang nét đặc trưng, lợi thế của tỉnh. Các sản phẩm không chỉ giúp gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn mà còn thúc đẩy, nâng tầm thương hiệu đặc sản của địa phương. Tuy nhiên, thực tế một số sản phẩm sau khi đạt chứng nhận vẫn chưa có sự phát triển đột phá, chưa khẳng định được thương hiệu trên thị trường. Làm thế nào để sản phẩm OCOP phát triển bền vững, có sức cạnh tranh trên thị trường đang là bài toán cần có lời giải.

OCOP góp phần kiến tạo kinh tế nông thôn Yên Bái

Không những đáp ứng yêu cầu tại thị trường trong nước mà cả thị trường nước ngoài, trong đó có cả những thị trường có yêu cầu cao về chất lượng và an toàn thực phẩm. Quan trọng hơn là, các sản phẩm OCOP của Yên Bái đều gia tăng giá trị, giúp chủ thể mở rộng quy mô sản xuất và tăng doanh thu, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư và xã hội.

Xây dựng vùng nguyên liệu phát triển sản phẩm OCOP dược liệu bền vững

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) nhằm phát huy lợi thế địa phương, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân.

Xây dựng vùng nguyên liệu phát triển sản phẩm OCOP dược liệu bền vững

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) nhằm phát huy lợi thế địa phương, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP qua kênh thương mại điện tử

Sàn thương mại điện tử (TMĐT) là kênh tiêu thụ hàng hóa hiệu quả. Thế nhưng do gặp nhiều khó khăn, số lượng sản phẩm OCOP lên các kênh TMĐT còn khiêm tốn.

'Chắp cánh' cho sản phẩm OCOP...

Những năm qua, việc tiêu thụ sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) gặp khó khăn do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu sức cạnh tranh, sản phẩm chế biến còn ít...

Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội, các địa phương, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP đã bắt kịp xu thế, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm qua kênh thương mại điện tử mua sắm trực tuyến và giảm sự phụ thuộc vào phương thức bán hàng truyền thống. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, việc tiêu thụ các sản phẩm OCOP cũng còn những khó khăn nhất định như sản phẩm chế biến còn ít, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ dẫn tới sức cạnh tranh của sản phẩm còn hạn chế.

Hình thành hệ sinh thái cho các sản phẩm OCOP

Với sự nỗ lực của các Bộ, ngành và bản thân các chủ thể OCOP, nhiều sản phẩm đã được tiêu thụ rộng khắp trên thị trường cả nước và đã có những sản phẩm đã được xuất khẩu sang thị trường thế giới.

Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

Thời gian qua, với những giải pháp được triển khai mạnh mẽ, danh mục các sản phẩm OCOP ngày càng đa dạng, phong phú, có chất lượng tốt và truy xuất được nguồn gốc. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, việc tiêu thụ các sản phẩm OCOP cũng còn những khó khăn nhất định.

Đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

Tọa đàm 'Đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 26/12/2023.

Triển lãm, giới thiệu hơn 300 sản phẩm OCOP Quảng Nam

Từ ngày 21-23/12, tại Quảng trường 24/3, thành phố Tam Kỳ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam tổ chức triển lãm, trưng bày gần 100 gian hàng, giới thiệu hơn 300 sản phẩm đạt chuẩn OCOP Quảng Nam.

Khai trương chuyên trang OCOP - Mỗi xã một sản phẩm trên Báo Nhân Dân

Chuyên trang OCOP Báo Nhân Dân kỳ vọng góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam; qua đó, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động truyền thông chính sách, đi vào chiều sâu, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu mới của Chương trình OCOP.

Khai trương chuyên trang OCOP - Mỗi xã một sản phẩm trên Báo Nhân Dân

Chuyên trang OCOP Báo Nhân Dân kỳ vọng góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam; qua đó, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động truyền thông chính sách, đi vào chiều sâu, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu mới của Chương trình OCOP.

Đồng hành đưa nông nghiệp Việt Nam vươn lên mạnh mẽ

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (One Commune One Product - OCOP) được ra đời với mục đích giúp cho sức mạnh nội tại của nông nghiệp địa phương được hỗ trợ và đẩy mạnh. Cũng từ lý do này, Báo Nhân Dân cho ra mắt Chuyên trang về OCOP với mong muốn góp phần đồng hành để giúp nông nghiệp Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ và vươn tầm thế giới.

Bài cuối: Khai phá tiềm năng du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn ở phía Tây Hà Nội

Trước khi sáp nhập về Hà Nội, Hà Tây chỉ đứng sau Hà Nội và TP Hồ Chí Minh về số di tích lịch sử được công nhận. Cả nước có hơn 20 khu du lịch quốc gia thì Hà Tây có 2, là quần thể danh thắng chùa Hương và vườn quốc gia Ba Vì. Với hơn 200 làng nghề truyền thống, Hà Tây là một tỉnh rất giàu tiềm năng du lịch...

Vì sao chưa nhiều sản phẩm OCOP 5 sao trên giỏ hàng các kênh bán lẻ hiện đại

Cả nước có hơn 10.000 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, trong đó 67,3% sản phẩm 3 sao, 31,2% sản phẩm 4 sao, 0,8% sản phẩm tiềm năng 5 sao và 42 sản phẩm 5 sao đã được Bộ Nông nghiệp công nhận.

Nghịch cảnh sản phẩm OCOP đi 'Tây' nhưng vẫn khó vào siêu thị trong nước?

Câu chuyện sản phẩm OCOP đã xuất khẩu nhưng vẫn khó phân phối vào hệ thống bán lẻ hiện đại trong nước không mới, nhưng vẫn là vấn đề nan giải trong việc kết nối cung - cầu, khiến đầu ra của sản phẩm chưa vững chắc.

Tạo 'sân chơi' cho sản phẩm OCOP

Tiêu thụ các sản phẩm OCOP còn nhiều khó khăn, hạn chế. Sản phẩm chế biến còn ít, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ. Người tiêu dùng trong và ngoài nước thiếu thông tin về sản phẩm…

Đẩy mạnh kết nối cung cầu, tiêu thụ các sản phẩm OCOP

Với sự tham gia của Bộ Công Thương, sản phẩm OCOP được kết nối vào điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP cũng như đưa vào tất cả hệ thống phân phối lớn trên cả nước.

Cần cơ chế riêng cho sản phẩm OCOP tiếp cận sàn thương mại điện tử, siêu thị lớn

Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Đặng Quý Nhân - Phó trưởng phòng Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho rằng, cần cơ chế riêng để sản phẩm OCOP tiếp cận sàn thương mại điện tử và các siêu thị lớn. Làm sao để cả người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng đều được hưởng lợi.

Cần đưa các sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng

Khâu tiêu thụ, tìm kiếm và phát triển thị trường là giải pháp quan trọng nhằm khuyến khích chủ thể chủ động, tích cực tham gia phát triển các sản phẩm OCOP.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Qua 5 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến này cả nước đã có 10.322 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên.

Thay đổi để nâng cao thương hiệu sản phẩm OCOP và gia tăng giá trị

Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ, nhiều sản phẩm OCOP ngày càng được tin dùng và đánh giá cao về chất lượng. Tuy nhiên vẫn cần thay đổi, từng bước nâng cao giá trị và uy tín trên thị trường, tăng trưởng về doanh thu…

Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP gắn với du lịch, ẩm thực, văn hóa

Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, trình độ quản trị sản xuất, kinh doanh còn thấp, thói quen phát triển thụ động... khiến cho sức cạnh tranh của sản phẩm OCOP trên thị trường còn hạn chế. Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP gắn với du lịch, ẩm thực, văn hóa là một hướng đi được đánh giá là khả thi trong giai đoạn hiện nay.

Vì sao đặc sản địa phương chưa hút khách tiêu dùng?

Việc thiếu đầu tư 'trau chuốt' cho bao bì và nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất manh mún, thiếu các tiêu chí an toàn... là lý do khiến sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) còn chiếm vị trí khiêm tốn trong các siêu thị, hệ thống phân phối.

Sản phẩm OCOP: Giữ bản sắc để nâng tầm giá trị đặc sản vùng miền địa phương

Theo ông Hoàng Hoa Quân, đại diện Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, khách du lịch có xu hướng tự tìm tour trên các ứng dụng trực tuyến và thích khám phá các vùng quê, đây là cơ hội cho các sản phẩm OCOP.

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP tại hệ thống phân phối

Với sự tham gia của Bộ Công Thương, sản phẩm OCOP đã được kết nối vào điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP cũng như đưa vào tất cả các hệ thống phân phối lớn trên địa bàn cả nước

Chương trình OCOP đã tạo phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ

Ngày 5-12, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức Hội nghị 'Kết nối tiêu thụ sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP)'.

Thúc đẩy kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Sáng 5/12/2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, 35 Hùng Vương, Q. Ba Đình, TP. Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức Hội nghị 'Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP'.

Nữ doanh nhân đưa thương hiệu Việt vươn xa

Từ những nguyên liệu quen thuộc của địa phương, các nữ doanh nhân đã sáng tạo thành những sản phẩm mang thương hiệu riêng, chinh phục người tiêu dùng.

Chương trình OCOP tạo phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ, góp phần chuyển đổi sản xuất theo hướng tăng quy mô sản xuất hàng hóa gắn với liên kết chuỗi của các địa phương. Qua đó, góp phần hình thành nhiều vùng sản xuất.

Bộ Công Thương tăng cường kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Sáng 5/12, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức Hội nghị 'Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP'.

Không thể dễ dãi trong chấm thẩm định sản phẩm OCOP

Theo Nghị quyết 62 của Quốc hội, phấn đấu đến hết năm 2025, toàn quốc có ít nhất 10.000 sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận từ 3 sao trở lên. Đến thời điểm này, chỉ tiêu 10.000 sản phẩm OCOP đã gần đạt. Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận.

Sản phẩm nông nghiệp Krông Nô vươn mình lớn mạnh từng ngày

Thực hiện Quyết định số 490/QĐ-TTg và Quyết định số 919/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020; 2021-2025, chương trình đã và đang được tiến hành đồng bộ trên cả nước nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Tỉnh Đắk Nông đã tích cực triển khai và đạt được nhiều kết quả. Trong đó, nhiều sản phẩm nông sản của huyện Krông Nô đạt 4 sao, 3 sao, đã vươn tầm, khẳng định chỗ đứng trên thị trường nhờ chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Hà Nội thúc đẩy phát triển nhóm sản phẩm du lịch OCOP

Từ năm 2022 đến nay, Sở Du lịch Hà Nội đã chủ trì, phối hợp với các huyện trên địa bàn Thành phố tổ chức 23 lớp tập huấn nâng cao kiến thức về du lịch nông nghiệp, nông thôn cho khoảng 5.250 người.

Nỗ lực thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)

Quyết định phê duyệt Chương trình OCOP như là một nhiệm vụ bổ sung và giải pháp đột phá cho thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM.