Cần cơ chế riêng cho sản phẩm OCOP tiếp cận sàn thương mại điện tử, siêu thị lớn

Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Đặng Quý Nhân - Phó trưởng phòng Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho rằng, cần cơ chế riêng để sản phẩm OCOP tiếp cận sàn thương mại điện tử và các siêu thị lớn. Làm sao để cả người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng đều được hưởng lợi.

Cần đưa các sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng

Khâu tiêu thụ, tìm kiếm và phát triển thị trường là giải pháp quan trọng nhằm khuyến khích chủ thể chủ động, tích cực tham gia phát triển các sản phẩm OCOP.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Qua 5 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến này cả nước đã có 10.322 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên.

Thay đổi để nâng cao thương hiệu sản phẩm OCOP và gia tăng giá trị

Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ, nhiều sản phẩm OCOP ngày càng được tin dùng và đánh giá cao về chất lượng. Tuy nhiên vẫn cần thay đổi, từng bước nâng cao giá trị và uy tín trên thị trường, tăng trưởng về doanh thu…

Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP gắn với du lịch, ẩm thực, văn hóa

Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, trình độ quản trị sản xuất, kinh doanh còn thấp, thói quen phát triển thụ động... khiến cho sức cạnh tranh của sản phẩm OCOP trên thị trường còn hạn chế. Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP gắn với du lịch, ẩm thực, văn hóa là một hướng đi được đánh giá là khả thi trong giai đoạn hiện nay.

Vì sao đặc sản địa phương chưa hút khách tiêu dùng?

Việc thiếu đầu tư 'trau chuốt' cho bao bì và nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất manh mún, thiếu các tiêu chí an toàn... là lý do khiến sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) còn chiếm vị trí khiêm tốn trong các siêu thị, hệ thống phân phối.

Sản phẩm OCOP: Giữ bản sắc để nâng tầm giá trị đặc sản vùng miền địa phương

Theo ông Hoàng Hoa Quân, đại diện Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, khách du lịch có xu hướng tự tìm tour trên các ứng dụng trực tuyến và thích khám phá các vùng quê, đây là cơ hội cho các sản phẩm OCOP.

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP tại hệ thống phân phối

Với sự tham gia của Bộ Công Thương, sản phẩm OCOP đã được kết nối vào điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP cũng như đưa vào tất cả các hệ thống phân phối lớn trên địa bàn cả nước

Chương trình OCOP đã tạo phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ

Ngày 5-12, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức Hội nghị 'Kết nối tiêu thụ sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP)'.

Thúc đẩy kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Sáng 5/12/2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, 35 Hùng Vương, Q. Ba Đình, TP. Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức Hội nghị 'Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP'.

Nữ doanh nhân đưa thương hiệu Việt vươn xa

Từ những nguyên liệu quen thuộc của địa phương, các nữ doanh nhân đã sáng tạo thành những sản phẩm mang thương hiệu riêng, chinh phục người tiêu dùng.

Chương trình OCOP tạo phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ, góp phần chuyển đổi sản xuất theo hướng tăng quy mô sản xuất hàng hóa gắn với liên kết chuỗi của các địa phương. Qua đó, góp phần hình thành nhiều vùng sản xuất.

Bộ Công Thương tăng cường kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Sáng 5/12, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức Hội nghị 'Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP'.

Không thể dễ dãi trong chấm thẩm định sản phẩm OCOP

Theo Nghị quyết 62 của Quốc hội, phấn đấu đến hết năm 2025, toàn quốc có ít nhất 10.000 sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận từ 3 sao trở lên. Đến thời điểm này, chỉ tiêu 10.000 sản phẩm OCOP đã gần đạt. Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận.

Sản phẩm nông nghiệp Krông Nô vươn mình lớn mạnh từng ngày

Thực hiện Quyết định số 490/QĐ-TTg và Quyết định số 919/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020; 2021-2025, chương trình đã và đang được tiến hành đồng bộ trên cả nước nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Tỉnh Đắk Nông đã tích cực triển khai và đạt được nhiều kết quả. Trong đó, nhiều sản phẩm nông sản của huyện Krông Nô đạt 4 sao, 3 sao, đã vươn tầm, khẳng định chỗ đứng trên thị trường nhờ chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Hà Nội thúc đẩy phát triển nhóm sản phẩm du lịch OCOP

Từ năm 2022 đến nay, Sở Du lịch Hà Nội đã chủ trì, phối hợp với các huyện trên địa bàn Thành phố tổ chức 23 lớp tập huấn nâng cao kiến thức về du lịch nông nghiệp, nông thôn cho khoảng 5.250 người.

Nỗ lực thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)

Quyết định phê duyệt Chương trình OCOP như là một nhiệm vụ bổ sung và giải pháp đột phá cho thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM.

GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM ĐỂ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CTMTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Nhằm khắc phục những khó khăn, thách thức trong xây dựng nông thôn mới của các địa phương vùng đặc biệt khó khăn, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã đề xuất một số giải pháp trọng tâm để thực hiện hiệu quả CTMTQG xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới. Trong đó cần tập trung rà soát và điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn mới của các huyện, xã vùng khó khăn, nhất là các xã sau sáp nhập, chia tách theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, xác định những thôn, bản khó khăn để xây dựng Đề án, kế hoạch thực hiện cụ thể trong giai đoạn 2021-2025.

Thúc đẩy phát triển điểm du lịch OCOP

Với 2.167 sản phẩm OCOP, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về số sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Chương trình OCOP được triển khai ở Việt Nam từ khi nào?

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 về việc phê duyệt Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' giai đoạn 2018-2020 nhằm phát triển ngành nghề, kinh tế nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững trên phạm vi cả nước.

Thay đổi cách tiếp cận, tạo ra 'linh hồn' cho sản phẩm OCOP

Chương trình OCOP được triển khai và lan tỏa mạnh mẽ, rộng khắp ở 63 tỉnh, thành với sự vào cuộc của các cấp, ngành. Để thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP hơn nữa, cần phải thay đổi cách tiếp cận và có những hướng đi mới.

Hòa Bình lần đầu xuất khẩu tinh bột nghệ và trà chanh đào mật ong sang Anh

Sáng 25/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình phối hợp với UBND các huyện Lạc Sơn và Cao Phong, Công ty cổ phần R.Y.B tổ chức Lễ xuất hàng sản phẩm OCOP 'Tinh bột nghệ và Trà chanh đào mật ong' lần đầu xuất khẩu sang thị trường Anh quốc.

Quảng bá sản phẩm OCOP dịp lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2023

Ngày 22/6, Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết chương trình quảng bá sản phẩm OCOP (mỗi xã 1 sản phẩm), sản phẩm đặc trưng Đà Nẵng đợt 2/2023 sẽ được tổ chức tại khu vực Công viên Biển Đông từ ngày 23 – 26/6.

Nâng cao giá trị sản phẩm địa phương

Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả tích cực. Qua đó đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao giá trị nông sản trên địa bàn.

Đà Nẵng: Xây dựng sàn giao dịch thương mại điện tử cho sản phẩm OCOP

Để đạt mục tiêu đến năm 2025 có khoảng 135 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, với 56/56 xã, phường đều có sản phẩm OCOP, cùng với việc đưa sản phẩm mở rộng thị trường nước ngoài, TP Đà Nẵng sẽ tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng diện mạo trên sàn giao dịch thương mại điện tử.

Con Cuông đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch

Phát triển các sản phẩm OCOP gắn với du lịch đang là hướng đi được huyện Con Cuông tập trung thực hiện, qua đó góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống và tạo động lực phát triển bền vững cho địa phương.

Chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm: Lan tỏa văn hóa và tinh thần dân tộc

Chuyên gia Vũ Vinh Phú cho rằng, bên cạnh tạo sinh kế, điều cốt yếu nhất của Chương trình OCOP chính là lan tỏa câu chuyện văn hóa và hồn cốt dân tộc.

Điểm tựa cho các sản phẩm làng nghề cất cánh

Tính đến hết năm 2022, thành phố Hà Nội đã có 1.649 sản phẩm OCOP được bán và giới thiệu sản phẩm tại 85 điểm ở 26 quận, huyện, thị xã để quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng, du khách khi đến với Thủ đô. Qua đó, trở thành đòn bẩy giúp sản phẩm tại các làng nghề đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước và vươn ra thị trường thế giới.

Điều chỉnh bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng để nâng cao giá trị và tính đặc trưng của sản phẩm OCOP

Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm, nâng cao vai trò và giá trị cộng đồng, nâng cao yêu cầu về các tiêu chuẩn, quy chuẩn và giảm bớt các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cảm quan...

Vai trò cộng đồng chiếm số điểm cao nhất trong quy định mới về OCOP

Quy định mới về đánh giá các sản phẩm OCOP được điều chỉnh theo hướng nâng cao điểm số của tiêu chí vai trò và sức mạnh của cộng đồng, nhằm tăng tính liên kết và sử dụng nguyên liệu, lao động địa phương.

Chương trình OCOP- Mỗi sản phẩm là một viên gạch tạo dựng nông thôn mới

Chương trình OCOP không chỉ là điểm sáng mà dần được xem như nền tảng vững chắc xây dựng nông thôn mới.

Hà Nội: Từng bước đưa thương hiệu OCOP đến gần với người tiêu dùng

Với sự chỉ đạo quyết liệt của Thành ủy, HĐND, UBND TP, các sở, ngành TP, UBND các quận, huyện, thị xã và đơn vị tư vấn, sự vào cuộc đồng bộ của Nhân dân, đến nay, TP Hà Nội đã có 1.649 sản phẩm OCOP, chiếm khoảng 20 - 21% tổng số sản phẩm OCOP của cả nước.

OCOP - nâng tầm giá trị nông sản

'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là chương trình quan trọng nhằm phát triển kinh tế nông thôn theo hướng khai thác và phát huy tối đa nội lực để phát triển các sản phẩm nông sản, nâng cao giá trị gia tăng. Đến nay, các sản phẩm OCOP đã và đang từng ngày khẳng định thương hiệu nông sản Bình Phước.

Những trái ngọt từ Chương trình OCOP

Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Chương trình OCOP tại Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 7–5-2018, UBND tỉnh Thanh Hóa có hàng loạt kế hoạch, quyết định phê duyệt và khởi động Chương trình OCOP tỉnh Thanh Hóa, với sự vào cuộc tích cực của các cấp, ngành, địa phương và Nhân dân.

Thành quả từ chương trình OCOP

Sau hơn 9 năm triển khai trên địa bàn tỉnh, Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (OCOP) đã tạo được sức lan tỏa lớn, tác động mạnh mẽ đến tư duy về kinh tế của các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân khu vực nông thôn. Từ đó, góp phần quan trọng để thúc đẩy thành công chương trình xây dựng NTM của Quảng Ninh.

Phát triển du lịch nông thôn, sản phẩm OCOP không chỉ vì lợi ích kinh tế

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã nhấn mạnh như trên khi phát biểu tại Hội nghị triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), và Chương trình Phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, tổ chức sáng 9/9.