Các Bộ, ngành, địa phương xác định đồng thuận và quyết liệt thực hiện Kế hoạch thực hiện quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản.
Sáng 26/4, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện các Quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản theo hình thức trực tiếp và trực tuyến
Sáng 26/4, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện các Quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản.
Mục tiêu của Kế hoạch nhằm triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định số 866/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tiếp tục rà soát sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các cơ chế, chính sách và pháp luật về khoáng sản khắc phục các tồn tại, hạn chế, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư các dự án khai thác, chế biến khoáng sản, nâng cao vai trò trách nhiệm của các cấp quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương và doanh nghiệp...
Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ tiến hành kiểm soát chặt chẽ hoạt động thăm dò, khai thác tuân thủ chính sách pháp luật về khoáng sản và môi trường, đảm bảo an toàn lao động.
Hoàn thiện, bổ sung các chính sách pháp luật nhằm tạo điều kiện cho các dự án thăm dò, khai thác gắn với các dự án chế biến khoáng sản. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động thăm dò, khai thác tuân thủ chính sách pháp luật về khoáng sản và môi trường...
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 333/QĐ-TTg ngày 23/4/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dự án nhà máy alumin Nhân Cơ là 1 trong 2 dự án thí điểm của ngành khai thác quặng bô xít để sản xuất alumin, tiến tới sản xuất nhôm trên cả nước. Dự án được đưa vào vận hành chính thức từ tháng 7/2017.
Ngày 22/3, thông tin từ Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông cho biết, ông Lê Trọng Yên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký văn bản đồng ý cho Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) triển khai các thủ tục, hồ sơ, quy trình để trình cấp có thẩm quyền nâng công suất của tổ hợp alumin Nhân Cơ từ 650.000 tấn alumin/năm lên thành 2 triệu tấn/năm.
Đắk Nông vừa báo cáo giải trình vi phạm liên quan đến các dự án điện gió mà Thanh tra Chính phủ kết luận. Tỉnh này cũng kiến nghị tháo gỡ khó khăn để dự án tiếp tục hoàn thành, đi vào vận hành.
Việc triển khai các dự án hạ tầng lưới điện tại tỉnh Đắk Nông gặp khó khăn, vướng mắc liên quan tới công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tình trạng chồng lấn quy hoạch các mỏ khoáng sản. Hiện tỉnh đang tập trung các giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mức, đẩy nhanh tiến độ các dự án cải tạo, nâng cấp lưới điện.
Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Đắk Nông kiến nghị UBND tỉnh giao Thanh tra tỉnh thanh tra toàn diện, thu hồi toàn bộ diện tích đất dự án của Công ty Cổ phần Basaltstone theo quy định.
Theo Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), trong 2 tháng đầu năm 2024, người dân vẫn tiếp tục cản trở quá trình vận chuyển, khai thác quặng bô-xít tại huyện Đắk R'lấp (tỉnh Đắk Nông), khiến nhà máy tuyển quặng phải tạm dừng sản xuất trong các ngày 4 và 12/1, gây ảnh hưởng đến quá trình vận hành của Nhà máy Alumin Nhân Cơ.
Trong bối cảnh Nhà nước ta đang định hướng phát triển công nghệ bán dẫn, việc thúc đẩy khai thác, chế biến đất hiếm - một trong những nguyên liệu chiến lược sản xuất chất bán dẫn là 'đặc biệt cần thiết'. Tuy vậy, khai thác, chế biến đất hiếm còn nhiều hạn chế, dù nước ta có trữ lượng lớn thứ hai thế giới.
Chính phủ yêu cầu tỉnh Đắk Nông tập trung đầu tư hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất bô xít - alumin - nhôm, sau nhôm; trở thành trung tâm công nghiệp nhôm của quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 1757/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 3/1, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông tổ chức buổi làm việc với các sở, ngành, địa phương để xử lý một số vấn đề liên quan đến vật liệu san lấp phục vụ dự án cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông) – Chơn Thành (Bình Phước), đoạn qua tỉnh Đắk Nông.
Hơn một năm kể từ thời điểm Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông thông qua 6 Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư các khu tái định cư trên địa bàn huyện Đắk R'Lấp, đến nay vẫn chưa có khu tái định cư nào được khởi công xây dựng.
Ngày 22/12, tại Lâm Đồng, đã diễn ra Hội nghị công bố Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
TKV hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng, năng lượng, là công ty mẹ gián tiếp của CTCP Đất hiếm Lai Châu – Vimico (Lavreco) - đơn vị quản lý toàn bộ vùng mỏ đất hiếm Đông Pao (Lai Châu).
Sáng 23/11, tại Hà Nội, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của Tập đoàn Đất hiếm Trung Quốc do ông Hồ Cổ Hoa - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn dẫn đầu.
Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông vừa thông qua Nghị quyết về việc kéo dài thời gian thực hiện của Nghị quyết về quy hoạch, thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Nghị quyết số 09/2009/NQ-HĐND, ngày 23-7-2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông - Nghị quyết số 09).
Ngày 23 tháng 10 năm 2023, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 430/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp trực tuyến với 12 địa phương về đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hồ sơ trình phê duyệt Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 23 tháng 10 năm 2023, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 430/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp trực tuyến với 12 địa phương về đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hồ sơ trình phê duyệt Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đứng thứ 2 thế giới về trữ lượng, đến nay ngành công nghiệp đất hiếm của Việt Nam vẫn ở quy mô nhỏ, lẻ, hầu như chưa có công nghiệp sử dụng đất hiếm.
Theo Sở Tài nguyên & Môi trường, trên địa bàn tỉnh hiện còn 3 doanh nghiệp có giấy phép hoạt động khai thác titan. UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Tài nguyên & Môi trường tăng cường giám sát hoạt động đặc thù này, đảm bảo an toàn lao động, môi trường khu vực mỏ, gắn khai thác chế biến sâu đem lại hiệu quả hơn.
UBND tỉnh Khánh Hòa văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành và các địa phương thực hiện nghiêm Quyết định số 866/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Các Quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản vừa được phê duyệt thể hiện nỗ lực và trách nhiệm của Bộ Công Thương với phát triển kinh tế đất nước.
Ngày 10/8, UBND tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 866/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng, khoáng sản được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra không gian phát triển mới cho ngành năng lượng và ngành khai khoáng Việt Nam hiệu quả hơn, bền vững hơn phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Ngày 10/8, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 866/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 về Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; làm việc với các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư, cùng với việc phát triển năng lượng theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn được xem là những điểm nhấn nổi bật trong ba quy hoạch ngành về năng lượng.
Chiều 9/8, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch nhằm khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia.
Ba dự án khai thác quặng bô xít sẽ được đầu tư mới tại miền Bắc, gồm Lạng Sơn (1 mỏ) và Cao Bằng (2 mỏ), với tổng công suất 1,55-2,25 triệu tấn quặng nguyên khai một năm.
Chiều 9/8 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng, khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Một số điểm đáng chú ý trong các quy hoạch này là mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng, đột phá về chính sách và hướng đến kinh tế xanh.
Chiều 9/8 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng, khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra không gian phát triển mới cho ngành năng lượng và ngành khai khoáng Việt Nam hiệu quả hơn, bền vững hơn…
Các quy hoạch ngành về năng lượng và khoáng sản đã tạo dựng mối kết ngành, liên kết vùng; thiết kế đồng bộ giữa kết cấu hạ tầng tổng thể các ngành năng lượng trong nước với khu vực và quốc tế, được tổ chức khoa học, thống nhất trên phạm vi cả nước, bảo đảm phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của từng vùng, từng địa phương.
Bộ Công Thương vừa tổ chức công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 9/8 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng, khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì.
Ngày 9/8, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Các quy hoạch mở ra không gian phát triển mới cho ngành năng lượng và ngành khai khoáng quả và bền vững, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp và xu thế phát triển của quốc tế
Ngày 9.8, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên.
Chiều 9-8, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã công bố Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050.