Phát huy giá trị di sản văn hóa ở Hà Nam

Hà Nam là vùng đất có bề dày về lịch sử văn hóa, với một kho tàng di sản đồ sộ. Những năm qua, tỉnh Hà Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo vệ, bảo tồn và có các giải pháp biến các tiềm năng ấy thực sự trở thành nguồn lực và thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội.

Những người lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nam là vùng đất có nhiều di sản văn hóa phi vật thể phong phú và độc đáo. Đó là những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian…, phần nào thể hiện bản sắc văn hóa và sự sáng tạo của người dân Hà Nam. Nhưng qua thời gian và sự biến thiên của lịch sử, nhiều di sản văn hóa phi vật thể dần mai một và mất đi. Thật may, vẫn còn một số người nặng lòng với vốn văn hóa dân gian cổ truyền, ngày đêm miệt mài sưu tầm và phục hồi lại những giá trị xưa cũ ấy. Nhờ đó, đến nay Hà Nam đã có 12 di sản được ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và nhiều di sản đang được nghiên cứu để đề nghị ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia thời gian tới.

Đặc sắc điệu hát múa Dậm Quyển Sơn

Nước ta có nhiều nơi thờ Lý Thường Kiệt, một danh tướng lẫy lừng thời Lý có công 'bình Tống, phạt Chiêm'. Song, chỉ ở vùng đất Thi Sơn (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) mới có điệu hát múa Dậm Quyển Sơn để tưởng nhớ Ngài. Nghìn năm qua, những làn điệu hát múa vẫn được người dân gìn giữ và truyền dạy cho các thế hệ.

Đền trúc Ngũ động Thi Sơn - thêm một 'tiên cảnh' đẹp tuyệt ở Hà Nam bạn rất nên ghé đến!

Ở Hà Nam, danh thắng Ngũ động Thi Sơn và đền Trúc ngự tại núi Cấm đẹp kì thú, hấp dẫn gắn với tên tuổi người anh hùng Lý Thường Kiệt cùng chiến tích lẫy lừng của lịch sử.

Độc đáo các bài vè về địa dư Hà Nam

Vè là một trong những thể loại văn học dân gian Việt Nam cùng với ca dao, dân ca, tục ngữ, thành ngữ, phương ngôn, truyện cổ, truyện ngụ ngôn… Vè ở Hà Nam có một số lượng khá phong phú, bởi từ ngàn xưa đã lưu truyền tục lệ 'Quả có mùa, vè đua vô chạp'. Nghĩa là thi hát, thi kể vè có thể diễn ra vào bất cứ thời gian, mùa vụ nào.

Đặc sắc hát múa Dậm Quyển Sơn

Hát Dậm đến nay sưu tầm có trên 50 điệu khác nhau, trong đó trên 30 điệu đã được nghiên cứu và ghi lại thành bản nhạc.

Về lễ hội truyền thống đình làng Quyển Sơn

Đình Quyển Sơn thuộc thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng là một trong những di tích truyền thống tiêu biểu của tỉnh Hà Nam. Đình Quyển Sơn thờ hai bà Hoàng Thái hậu và Hoàng công chúa đời hậu An Dương Vương, âm phù Lý Thường Kiệt khi đi chinh phạt phương Nam. Hàng năm, tưởng nhớ ân đức của các vị tiền nhân, nhân dân trong thôn lại nô nức tổ chức lễ hội truyền thống thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham dự.

Đề tài huyền tích trên sân khấu chèo Hà Nam

Những năm gần đây, Nhà hát Chèo Hà Nam (nay là Đoàn Nghệ thuật Chèo thuộc Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Hà Nam) đã dựng một số vở chèo khai thác những huyền tích ở địa phương, tạo hiệu ứng tích cực, góp phần lan tỏa dấu ấn văn hóa, bồi đắp những giá trị mới trong đời sống xã hội, điển hình là: 'Thi Sơn huyền tích', 'Đất thiêng nơi Mả Dấu', 'Huyền tích bến Lảnh Giang'…

Xử lý kịp thời những tồn tại trên một số đoạn đường tỉnh

Trên một số đoạn thuộc các tuyến đường tỉnh (ĐT) ở các địa phương trên địa bàn hiện nay mặt đường xuống cấp, nhiều vị trí ở hai bên đường qua khu dân cư chưa xây dựng rãnh thoát nước. Có những đoạn do việc thi công công trình giao thông đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của địa phương. Tình trạng này đang diễn ra tại một số đoạn thuộc các tuyến: ĐT494 xã Thi Sơn, thị trấn Quế (Kim Bảng); ĐT499 xã Tràng An (Bình Lục); ĐT494C thị trấn Kiện Khê (Thanh Liêm); ĐT491 xã Đức Lý (Lý Nhân).

Chuyện về Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Chuông

Trên tuyến đường tỉnh (ĐT) 971 (từ TP Phủ Lý đi thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân), đoạn qua thôn Cát Lại, xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục có một khu mộ được xây dựng uy nghiêm, trang trọng là nơi an nghỉ của Liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Chuông, người con ưu tú của quê hương Bình Lục (Hà Nam) anh dũng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống

Để xây dựng môi trường văn hóa trong các lễ hội truyền thống, ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL cho biết, trước hết cần tuân thủ và thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về công tác quản lý và tổ chức lễ hội. Có sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự tham mưu tích cực, kịp thời của ngành VH,TT&DL...

Phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể hát Dặm Quyển Sơn

Hát Dặm Quyển Sơn (xã Thi Sơn, Kim Bảng) là một trong 9 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của tỉnh. Hát Dặm là loại hình ca múa nhạc độc đáo, đặc trưng trong lễ nghi và phong tục chỉ có ở làng Quyển Sơn. Hát Dặm Quyển Sơn xuất hiện từ thế kỷ XI dưới triều đại nhà Lý và được lưu giữ, tồn tại đến ngày nay.

Hát dậm Quyển Sơn

Hát dậm Quyển Sơn, nay thuộc xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng (Hà Nam) là điệu hát thờ thánh, mang âm hưởng tín ngưỡng ca ngợi quê hương, dân tộc, khích lệ lao động mùa vụ và ca ngợi người anh hùng nơi trận mạc.

Lễ hội đền Trúc

Chúng tôi đến đền Trúc (nằm trong Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Trúc và Ngũ động Thi Sơn, huyện Kim Bảng) đúng mùa lễ hội. Những năm trước, mùa lễ hội, đặc biệt là ngày chính hội mỗi ngày nhà đền đón hàng trăm lượt du khách thập phương. Hết ba tháng xuân, từ tháng tư âm lịch đền mới dần thưa khách. Năm nay thì khác, do ảnh hưởng của dịch Covid – 19, đền không mở hội.