Danh dự và lòng tự trọng

Quy định số 144-QĐ/TW ngày 9/5/2024 của Bộ Chính trị về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới nhấn mạnh tới tiêu chí 'danh dự, lòng tự trọng', đồng thời nêu rõ 'cán bộ, đảng viên chức vụ càng cao càng phải gương mẫu, cấp trên gương mẫu trước cấp dưới, cấp ủy gương mẫu trước đảng viên, đảng viên gương mẫu trước quần chúng'.

Lòng tự trọng của cán bộ - Từ Quy định số 41-QĐ/TW đến Quy định số144-QĐ/TW

Việc Bộ Chính trị ban hành Quy định số 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên giai đoạn mới cũng gắn kết chặt chẽ với Quy định số 41-QĐ/TW bằng quan điểm có tính hệ thống.

Lòng tự trọng của cán bộ - Từ Quy định 41 đến Quy định 144-QĐ/TW

Quy định số 144-QĐ/TW ngày 9/5/2024 của Bộ Chính trị về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới nhấn mạnh tới tiêu chí 'danh dự, lòng tự trọng'. Quy định mới cũng gắn kết chặt chẽ với Quy định số 41-QĐ/TW bằng quan điểm có tính hệ thống: Cán bộ phải từ chức khi không đủ khả năng, uy tín.

Một quy định nâng cao trách nhiệm người đứng đầu

Ngày 23-4 vừa qua, thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định số 142-QĐ/TW quy định thí điểm giao quyền, trách nhiệm cho người đứng đầu trong công tác cán bộ (thí điểm đối với các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị từ cấp huyện trở lên; thời gian thực hiện thí điểm là 5 năm kể từ ngày quy định được ban hành).

Siết chặt kỷ luật đảng và phép nước: Vị trí càng cao, trách nhiệm càng lớn

Việc cương quyết xử lý những hành vi sai phạm của cán bộ, kể cả cán bộ cấp cao, trong đó có vi phạm quy định về trách nhiệm nêu gương, trách nhiệm đối với người đứng đầu thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta làm trong sạch bộ máy, siết chặt kỷ luật đảng và phép nước.

Trao đổi nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng

Hỏi: Đảng viên A là lãnh đạo cơ quan cấp tỉnh, đang trong thời gian chấp hành hình thức kỷ luật khiển trách thì đến thời gian bổ nhiệm lại, vậy đảng viên A có được bổ nhiệm lại không?

Chữa 'căn bệnh sợ trách nhiệm'

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn căn dặn và yêu cầu cán bộ, đảng viên phải hết sức nêu cao tinh thần trách nhiệm trước nhiệm vụ, công việc được giao, dù là việc lớn hay việc nhỏ, việc đơn giản hay phức tạp, nhiệm vụ bình thường hay quan trọng, bí mật.

Từ chức - Cần tư duy tích cực, đổi mới

Từ chức là vấn đề tuy không mới ở nước ta nhưng luôn có tính thời sự. Lâu nay, việc một cán bộ có chức quyền vì lý do nào đó mà từ chức sẽ nhận được sự hoài nghi từ dư luận rằng 'chắc phải thế nào', 'chắc vi phạm pháp luật', 'chắc bị kỷ luật'... Tuy nhiên, họ lại không hiểu được rằng, có những người vì lý do cá nhân hoặc cảm thấy mình không thể đảm đương trọng trách, vì danh dự bản thân, lòng tự trọng, sự liêm chính trong tư duy mà từ chức.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ chỉ rõ dấu hiệu cán bộ né tránh, đùn đẩy trách nhiệm

Bộ trưởng Bội Nội vụ cho biết, một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức né tránh, đùn đẩy công việc, thiếu trách nhiệm trong thực thi công vụ, trong đó có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Bộ trưởng Nội vụ: Quyết tâm đẩy lùi tâm lý sợ sai, né tránh việc khó

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đề nghị huy động cả hệ thống chính trị đồng bộ thực hiện các giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt, hiệu quả với quyết tâm đẩy lùi tâm lý sợ sai, thiếu trách nhiệm, không dám làm.

Khắc phục tình trạng cán bộ, công chức né tránh trách nhiệm, sợ sai trong thực thi công vụ

Đề cập đến tình trạng một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức né tránh, đùn đẩy công việc, thiếu trách nhiệm trong thực thi công vụ, trong báo cáo vừa gửi đại biểu Quốc hội, bổ sung, làm rõ một số vấn đề về thực hiện nghị quyết của Quốc hội thuộc lĩnh vực Nội vụ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, đây là thực trạng xảy ra ở một số bộ, cơ quan, địa phương và một bộ phận cán bộ, công chức, trong đó có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương kỷ luật cán bộ

Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo đối với đồng chí Võ Anh Tuấn, Bí thư Chi bộ Công ty Cổ phần Phân lân Nung chảy Văn Điển.

Tiếp tục giải pháp xóa bỏ nhận thức 'không làm thì không sai' của cán bộ

Né tránh, đùn đẩy công việc là thực trạng xảy ra ở một số bộ, cơ quan, địa phương và một bộ phận cán bộ, công chức, trong đó có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Sàng lọc cán bộ, đảng viên cho quy hoạch nhiệm kỳ mới

Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa XIII (10/2023) đã dành thời gian bàn một nội dung quan trọng về chuẩn bị quy hoạch cho nhân sự Đại hội khóa XIV sắp tới. Một trong những công việc trước khi quy hoạch là kiểm tra và 'sàng lọc' theo Chỉ thị 28-CT/TW về những cán bộ yếu kém về năng lực, đạo đức, thoái hóa, biến chất, vi phạm quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước. Không chỉ là quy hoạch cấp cao, mà còn là công tác chuẩn bị ở các tổ chức đảng cấp dưới, cấp cơ sở.

Thẩm quyền cho thôi giữ chức vụ Bí thư Đoàn cấp xã

Bà Trần Thị Mỹ Liên (Gia Lai) hỏi, cán bộ Bí thư Đoàn cấp xã có đơn xin thôi việc, thì cơ quan nào có thẩm quyền quyết định cho thôi việc?

Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương thực hiện giám sát chuyên đề đối với Đảng ủy PV GAS

Đoàn giám sát của BTV Đảng ủy Khối đã tiến hành giám sát chuyên đề đối với Đảng ủy, Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng công ty Khí Việt Nam .

Lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá đúng năng lực của cán bộ

Việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị là một nội dung đổi mới rất quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng ta và được tiến hành bài bản, hiệu quả từ nhiệm kỳ Đại hội XI của Đảng đến nay. Kết quả và chủ trương của Đảng nhận được sự đồng thuận rất cao của đông đảo cán bộ, đảng viên, quần chúng.

Chia sẻ kinh nghiệm về công tác xây dựng Đảng

Ngày 15/7, tại huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), Cụm Thi đua số 2 (Ban Tổ chức Trung ương) tổ chức Hội nghị sơ kết công tác thi đua, khen thưởng 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.

Chia sẻ nhiều kinh nghiệm trong công tác tổ chức, xây dựng Đảng

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng khẳng định: hội nghị là cơ hội để Hà Tĩnh được học tập, trao đổi kinh nghiệm, qua đó giúp quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy ngày càng hiệu quả, toàn diện.

Thẩm quyền cho thôi giữ chức vụ Bí thư Đoàn cấp xã

Bà Trần Thị Mỹ Liên (Gia Lai) hỏi, cán bộ Bí thư Đoàn cấp xã có đơn xin thôi việc, thì cơ quan nào có thẩm quyền quyết định cho thôi việc?

Nhiều giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu phát triển

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc', 'Muôn việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém'. Thấm nhuần tư tưởng của Người, thời gian qua Bình Thuận luôn quan tâm đến công tác cán bộ và tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

Quốc hội bỏ đề xuất không lấy phiếu tín nhiệm với lãnh đạo nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo

Nội dung đề xuất không lấy phiếu tín nhiệm đối với người mắc bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế đã được bỏ ra khỏi dự thảo Nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm

Hạn chế tình trạng cán bộ tín nhiệm thấp vẫn tiếp tục giữ chức vụ thời gian dài

Chiều 23/6, với 95,14% đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Quốc hội quyết định không lấy phiếu tín nhiệm cán bộ cấp xã

Đồng thời, đề xuất không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế đã không còn trong Nghị quyết.

Cán bộ tín nhiệm thấp có thể chưa bị miễn nhiệm ngay

Quá trình thảo luận, hệ quả của việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.

Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh ngang tầm nhiệm vụ

Sáng 9/12, tại Nhà Quốc hội, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc triển khai kết luận và quy định của Ban chấp hành Trung ương Đảng về công tác xây dựng, chính đốn Đảng. Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, Đảng ta phải tiếp tục nâng cao hơn nữa bản lĩnh và trí tuệ, ngang tầm nhiệm vụ, đủ sức để lãnh đạo xây dựng, phát triển đất nước.

Tiêu chuẩn sức khỏe cán bộ lãnh đạo cần có quy định phù hợp để điều chỉnh

Thường trực Ủy ban Pháp luật và Ban Công tác đại biểu thống nhất chỉnh lý quy định theo hướng không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế và không điều hành công tác từ 6 tháng liên tục trở lên để bảo đảm chặt chẽ.

Không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo thể hiện tính nhân văn

Việc bổ sung quy định không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế và không điều hành công tác từ 6 tháng trở lên thể hiện tính nhân văn và phù hợp với yêu cầu.

Không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo là thể hiện tính nhân văn

Theo ông Hoàng Thanh Tùng, việc bổ sung quy định không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế và không điều hành công tác từ 6 tháng trở lên là thể hiện tính nhân văn…

Không lấy phiếu tín nhiệm với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo là nhân văn

Chiều 30/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Không lấy phiếu tín nhiệm với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo là thể hiện tính nhân văn

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế và không điều hành công tác từ 6 tháng trở lên theo quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền tính đến thời điểm khai mạc kỳ họp lấy phiếu tín nhiệm.

Bài 2: Nghiêm trị 'tham nhũng vặt' và chữa bệnh 'sợ trách nhiệm'

TS. BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịĐọc 8 bài của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng viết từ năm 1973 đến năm 1990 (ở độ tuổi 29 - 46) trong cuốn sách 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh', có thể cho chúng ta nhiều cảm nhận. Trong đó, có tệ 'tham nhũng vặt' và bệnh 'sợ trách nhiệm' xuất hiện khá sớm và tồn tại dai dẳng đến bây giờ, nghĩa là các vấn đề còn nguyên tính thời sự.

Cán bộ tín nhiệm thấp: Nên sớm xin từ chức

Sáng 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn; đồng thời xem xét việc bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Người được lấy phiếu có mức tín nhiệm thấp xin từ chức trong 10 ngày: Lý giải rõ cơ sở việc xác định mốc thời hạn

Ngày 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) bầu hoặc phê chuẩn.

Quá nửa phiếu tín nhiệm thấp mà không từ chức, Quốc hội sẽ xem xét?

Dự thảo nghị quyết đề xuất, người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì xin từ chức. Trong thời gian không quá 10 ngày kể từ ngày công bố kết quả mà không từ chức thì Quốc hội, HĐND xem xét, quyết định việc bỏ phiếu tín nhiệm.

Cần làm rõ quy định 'cán bộ tín nhiệm thấp, không quá 10 ngày phải từ chức'

Đề xuất cán bộ có quá nửa tổng số đại biểu trở lên đánh giá 'không tín nhiệm' thì Quốc hội, HĐND tiến hành bãi nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị cách chức đối với người đó.

Đề xuất quy định thời hạn xin từ chức, miễn nhiệm với lãnh đạo tín nhiệm thấp

Tiếp tục chương trình phiên họp 23, sáng nay 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND.

Phản bác các luận điệu xuyên tạc công tác cán bộ

Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam dù là trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc hay trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, Đảng ta luôn quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng.

Quy định số 96 - thước đo năng lực cán bộ

Quy định số 96-QĐ/TW (gọi tắt là Quy định số 96) của Bộ Chính trị khóa XIII về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị đã nhận được sự đồng thuận cao của đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân trong cả nước. Quy định này thay thế nhưng đã có sự kế thừa và phát triển so với Quy định số 262-QĐ/TW (gọi tắt là Quy định số 262) của Bộ Chính trị khóa XI về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan đảng, nhà nước, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội. Đặc biệt, với những nội dung được sửa đổi, bổ sung trong Quy định số 96-QĐ/TW cho thấy, phạm vi, đối tượng, quy trình cùng các bước thực hiện cũng như trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ được thực hiện khách quan, công tâm và kết quả sẽ là thước đo chính xác về năng lực của cán bộ quản lý, lãnh đạo.

Phiếu tín nhiệm - thước đo phẩm chất, năng lực cán bộ

Trong quá trình thực hiện trọng trách được giao, người cán bộ phải nâng cao ý thức tự phê bình, tự soi, tự sửa bản thân về mọi mặt để xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Các quy định của Đảng bảo vệ phẩm chất liêm chính

Mỗi cán bộ liêm chính sẽ góp phần tạo nên hệ thống chính trị liêm chính, nhờ đó, hạn chế tối đa nguy cơ tham nhũng, tiêu cực.

Điểm mới trong Quy định 96/QĐ-TW về lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị

Để xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có đủ phẩm chất năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, ngày 2-2-2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị (thay thế cho Quy định 262/QĐ-TW 2014 đã được ban hành năm 2014).

Quy định 96 - điểm nhấn trong công tác lựa chọn cán bộ

Quy định số 96-QĐ/TW ngày 2-2-2023 của Bộ Chính trị về lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ban hành đã nhận được sự đồng tình, hưởng ứng của cán bộ, đảng viên và người dân. Dư luận cho rằng, nếu Quy định số 96-QĐ/TW được thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc, người bỏ phiếu trung thực, khách quan thì lá phiếu sẽ là thước đo uy tín, năng lực của cán bộ các cấp.

Giá trị của lá phiếu tín nhiệm

Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị. Đây là quy định có nhiều điểm mới so với quy định trước đây về nội dung này. Ngay sau khi được công bố rộng rãi, Quy định số 96-QĐ/TW nhận được sự đồng tình, hưởng ứng của đông đảo cán bộ, đảng viên và Nhân dân.