Thống nhất chủ trương triển khai Dự án Công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu

Ngày 14/10, tại UBND tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Lâm Hoàng Nghiệp - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Sóc Trăng dự cuộc họp nghe đơn vị tư vấn báo cáo thiết minh bản vẽ thi công Dự án Công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu. Tham dự có lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan; lãnh đạo UBND các huyện: Kế Sách, Châu Thành và đơn vị tư vấn.

Sóc Trăng sẽ đầu tư 863 tỷ đồng vào các dự án ứng phó biến đổi khí hậu

Sóc Trăng đã hoàn thiện đề xuất Dự án MERIT và sẽ trình Chính phủ phê duyệt nguồn vốn trên 863 tỷ đồng, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, bố trí dân cư ven biển.

Cống âu Rạch Mọp - công trình ngăn mặn quy mô ở Tây Nam Bộ

Theo đại diện Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10, cống âu Rạch Mọp là công trình trọng điểm của dự án phục vụ ngăn mặn, trữ ngọt ở khu vực Tây Nam Bộ và sẽ được đưa vào vận hành trước năm 2025.

Cống âu ngăn mặn 500 tỷ đồng ở Sóc Trăng thi công đến đâu?

Cống âu Rạch Vọp có vốn đầu tư 500 tỷ đồng đang dần hình thành, khi đưa vào vận hành sẽ đảm bảo việc ngăn mặn, trữ ngọt, chống ngập úng ở Sóc Trăng.

Sóc Trăng: Công trình ngăn mặn 500 tỷ đồng sẽ vận hành trước mùa khô 2025

Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, dự kiến đưa vào vận hành Cống âu Rạch Mọp, phục vụ ngăn mặn, trữ ngọt lớn ở khu vực Tây Nam Bộ trước mùa khô 2025.

Công trình trọng điểm ngăn mặn 500 tỷ đồng sẽ vận hành trước mùa khô 2025

Tại Sóc Trăng, Cống âu Rạch Mọp nằm giáp ranh giữa huyện Kế Sách và Long Phú thuộc Dự án Công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu do Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) làm chủ đầu tư. Hiện đơn vị thi công đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện, phấn đấu đưa công trình vào vận hành ngăn mặn trước mùa khô 2025.

Cống âu Rạch Mọp vận hành ngăn mặn trước mùa khô năm 2025

Tại Sóc Trăng, Cống âu Rạch Mọp nằm cặp sông Hậu, giáp ranh giữa huyện Kế Sách và Long Phú do Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) làm chủ đầu tư, dự kiến đưa vào vận hành vào cuối năm 2024.

Sóc Trăng quyết liệt trong công tác phòng, chống thiên tai

Trong những năm gần đây, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình hình thời tiết, thủy văn diễn biến bất thường, gây thiệt hại rất lớn cho đời sống người dân và kinh tế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Bên cạnh ảnh hưởng của hoàn lưu bão và áp thấp nhiệt đới, thì giông lốc và sạt lở đất là các loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra tại tỉnh. Đặc biệt, hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân trong tỉnh. Trước tình hình đó, tỉnh Sóc Trăng đã và đang quyết liệt thực hiện các biện pháp ứng phó thiên tai.

Sóc Trăng: khuyến cáo nông dân tránh nôn nóng xuống giống vụ lúa Hè Thu

UBND tỉnh Sóc Trăng khuyến cáo nông dân tránh xuống giống vụ lúa Hè Thu năm 2024 ở các vùng chưa có nước ngọt ổn định; chỉ tổ chức canh tác khi đã có mưa trên diện rộng hoặc ở vùng có nguồn nước đảm bảo cung cấp ổn định.

Kiểm soát và thích ứng hạn mặn, nhiệm vụ phải làm cho vựa lúa quốc gia

Những bất lợi của khu vực Tây Nam bộ trước diễn biến thực tế khó khăn do hạn, mặn xâm nhập. Trong đó, ngoài những yếu tố tự nhiên gây tác động tiêu cực đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng thì việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên của con người cũng là một tác nhân ảnh hưởng.

Sóc Trăng: Nỗ lực giảm thiểu thiệt hại do xâm nhập mặn

Những ngày qua, câu chuyện hạn hán, xâm nhập mặn là tâm điểm ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều diện tích bị thiếu nước tưới, ảnh hưởng đến năng suất. Tại vùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng, gần 1.000ha lúa có nguy cơ bị ảnh hưởng. Công tác ứng phó đã được ngành chuyên môn và nông dân thực hiện khẩn trương. Ghi nhận của phóng viên THQHVN.

Phòng chống hạn, mặn: Sóc Trăng có khoảng 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng

Nắng nóng liên tục từ nhiều tháng qua tại vùng Đồng bằng sông Cửu long nói chung và Sóc Trăng nói riêng đã làm cho hạn hán, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân ngày càng nghiêm trọng.

Cận cảnh cống ngăn mặn lớn nhất Sóc Trăng sẽ vận hành cuối 2024

Cống ngăn mặn Rạch Mọp ở Sóc Trăng được xây dựng với tổng kinh phí trên 500 tỷ đồng, dự kiến vận hành cuối năm 2024, để kiểm soát mặn, giữ ngọt cho 36.000ha trên địa bàn 2 tỉnh Sóc Trăng và Hậu Giang.

Sóc Trăng: Vận hành cống ngăn mặn lớn nhất tỉnh vào cuối năm 2024

Cống âu thuyền Rạch Mọp có vốn đầu tư 550 tỷ đồng (thuộc dự án Công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng sẽ đưa vào vận hành ngăn mặn vào cuối năm 2024.

Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng kiểm tra tình hình hạn mặn trên địa bàn

Ngày 25/3, ông Trần Văn Lâu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cùng lãnh đạo một số sở, ban ngành tỉnh đi khảo sát thực tế tình hình hạn, mặn xâm nhập trên địa bàn 3 huyện Kế Sách, Long Phú và Trần Đề.

Sóc Trăng: Khoảng 1.000ha lúa bị ảnh hưởng bởi hạn hán, xâm nhập mặn

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Sóc Trăng, vụ lúa đông xuân muộn có 6.000ha canh tác ngoài kế hoạch, trong đó khoảng 1.000ha lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn.

Khoảng 1.000 ha lúa ở Sóc Trăng bị ảnh hưởng do khô hạn, xâm nhập mặn

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, đến nay, vụ lúa Đông Xuân muộn có khoảng 6.000ha canh tác ngoài kế hoạch. Trong đó ghi nhận khoảng 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn do hạn hán, xâm nhập mặn.

Sóc Trăng: Hạn, mặn xâm nhập gây ảnh hưởng đến sản xuất lúa của người dân

Do giá lúa tăng cao, một bộ phận nông dân ở Sóc Trăng tiếp tục sản xuất vụ Đông Xuân muộn (vụ 3) vào thời gian cao điểm diễn ra mặn xâm nhập nên nguy cơ rủi ro cao. Một số diện tích lúa đã bị ảnh hưởng và thiệt hại do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn.

Các địa phương khu vực ĐBSCL nỗ lực ứng phó hạn, mặn xâm nhập

Diễn biến mặn xâm nhập vào mùa khô 2024 tại ĐBSCL đang bước vào cao điểm. Trong tháng 2 và tháng 3 này, độ mặn cao đã xâm nhập mạnh và sâu khiến việc sản xuất, sinh hoạt của người dân bị ảnh hưởng do khan hiếm nước ngọt. Ngành chức năng các địa phương đang triển khai quyết liệt các giải pháp từ công trình đến phi công trình để ứng phó, bảo đảm sản xuất, sinh hoạt cho người dân.

Bài 2: Sạt lở, sụt lún khắp nơi

ng như các cơ quan chức năng dự báo, mới vào đầu mùa khô, các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt thực trạng sụt lún, sạt lở và xâm mặn. Sau thảm họa thiên tai là bao nỗi lo chồng chất.

Sóc Trăng: Sạt lở bờ sông nghiêm trọng ở xã Song Phụng huyện Long Phú

Vụ sạt lở chiều dài 20m lấn sâu vào bờ 5m tại tuyến sông Rạch Mọp, vụ sạt lở không ảnh hưởng về người nhưng làm ảnh hưởng đến vật kiến trúc, hoa màu của người dân địa phương.

Sạt lở bờ sông trên địa bàn xã Song Phụng

Vào lúc 15 giờ 45 phút ngày 10/2 (nhằm mùng 1 Tết), trên địa bàn ấp Phụng An, xã Song Phụng, huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã xảy ra sạt lở bờ sông.

Bến Tre: Liên danh 4 nhà thầu trúng gói XL01 trị giá hơn 300 tỷ đồng

BQLDA đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Bến Tre vừa công bố: Liên danh Trần Trân - Thủy lợi Hà Nội - Ngọc Á Châu - Đại An trúng Gói thầu XL01, trị giá hơn 300 tỷ đồng.

Phát huy hiệu quả hệ thống thủy lợi

Trải qua những thiệt hại nặng nề từ đợt hạn, mặn lịch sử của mùa khô năm 2015 - 2016, tỉnh Sóc Trăng đã xây dựng thành công các kịch bản ứng phó với diễn biến xâm nhập mặn theo từng cấp độ khác nhau, trong đó có cả giải pháp công trình lẫn phi công trình. Từ nguồn kinh phí hỗ trợ từ Trung ương, nhiều công trình thủy lợi ngăn mặn, trữ ngọt được đầu tư trên địa bàn tỉnh tiếp tục phát huy hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất nông nghiệp của nông dân...

Ứng phó triều cường ở Tây Nam Bộ

Vào thời điểm này, triều cường đang lập đỉnh khiến nước sông dâng cao, gây ngập sâu nội ô các tỉnh, thành phố; đồng thời đe dọa các khu vực sản xuất của người dân ở miền Tây Nam Bộ.

Sóc Trăng: Nỗ lực khắc phục sạt lở vùng hạ lưu sông Hậu

Tại Sóc Trăng, những tháng đầu năm 2023, tình hình sạt lở ở các tuyến sông thuộc vùng hạ lưu sông Hậu xảy ra thường xuyên và diễn biến phức tạp. Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng tập trung chỉ đạo ngành chức năng tăng cường phòng, chống và tuyên truyền người dân nâng cao nhận thức ứng phó với sạt lở. Tỉnh đã kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xử lý khẩn cấp nhiều đoạn sạt lở nghiêm trọng.

Sóc Trăng ứng phó, giảm thiệt hại do xâm nhập mặn

Sóc Trăng là tỉnh ven biển ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên bị ảnh hưởng bởi các loại hình thiên tai, trong đó, xâm nhập mặn là một trong những nỗi lo thường trực của người dân. Cùng với các giải pháp phi công trình, tỉnh đã và đang phát huy tối đa hiệu quả hệ thống kênh, cống được đầu tư nhằm ứng phó, giảm thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra…

Sóc Trăng: Sạt lở nghiêm trọng khu vực bờ sông Rạch Mọp

Ngày 21/6, Chánh văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sóc Trăng Phạm Tấn Đạo cho biết, vụ sạt lở 40 mét bờ sông xảy ra vào rạng sáng cùng ngày tại bờ sông Rạch Mọp, ấp Phụng Tường, xã Song Phụng, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng đã cuốn xuống sông 4 căn nhà dân, 1 trụ điện, ống nước và đường lộ bê-tông. Thiệt hại ước tính hơn 1,6 tỷ đồng.