Minh bạch là 1 trong 3 trụ cột theo tiêu chuẩn Basel. Với sự bùng nổ của các công nghệ mới như blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI)..., tính minh bạch và sự tăng trưởng của hệ thống tài chính - ngân hàng đang đứng trước cơ hội chuyển mình mạnh mẽ.
Các hoạt động đầu tư, mua bán tiền số như Bitcoin, Ethereum và hàng loạt đồng tiền số khác vẫn diễn ra nhộn nhịp trên mạng.
Việc cấm hay điều chỉnh quản lý tài sản ảo cũng đều sẽ đặt ra những xung đột lợi ích giữa nhóm đối tượng đầu tư, kinh doanh truyền thống như bất động sản, cổ phiếu, trái phiếu và những người theo đuổi lĩnh vực kinh tế số như blockchain, AI, IoT...
Các chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện cơ chế, quy định về tài sản ảo, tiền ảo vừa đảm bảo mục tiêu phòng, chống rửa tiền, vừa đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước.
Sáng 13.3, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo.
Trong bối cảnh giá Bitcoin lập đỉnh, người Việt đã có lúc giao dịch tiền mã hóa tới 20 tỷ USD trên sàn, nhiều chuyên gia ủng hộ xây dựng khuôn khổ pháp lý cho tài sản ảo.
Hiệp hội Blockchain Việt Nam kiến nghị nhà nước xem xét có chính sách quản lý tài sản ảo trên tinh thần phù hợp tình hình KT - XH Việt Nam và thông lệ quốc tế.
Ngày 13-3, tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) nhằm thu thập ý kiến đóng góp của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này.
Chia sẻ tại hội thảo 'Góp ý xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản ảo', sáng ngày 13/3, đại diện Remitano, một đơn vị thuộc các nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo tại Việt Nam cho rằng, việc hoàn thiện khung pháp lý quản lý tài sản ảo sẽ thúc đẩy đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Qua đó, đưa Việt Nam thành điểm đến công nghệ tại khu vực.
Sáng 13-3, Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản ảo (VA).
Bất chấp rủi ro do thiếu khung pháp lý, tiền kỹ thuật số đang trở thành kênh đầu tư thu hút nhiều người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ Gen Z tham gia. Điều này có những lý do riêng.
Về lâu dài, việc thiếu khung pháp lý cho tiền mã hóa có thể làm giảm niềm tin của thị trường và khiến Việt Nam trở nên kém hấp dẫn hơn, đặc biệt là khi sự phấn khích qua đi - chuyên gia Đại học RMIT VN nhận định.
Ngày 12/10, thông tin từ Công an Hà Tĩnh cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Hà Tĩnh vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ra Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Huỳnh Lưu Hữu Minh (SN 2000, trú tại phường 5, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh) và Trương Thị Ngọc Quyên (SN 2003, trú tại phường 22, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) về tội 'Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet chiếm đoạt tài sản'.
Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa khởi tố Huỳnh Lưu Hữu Minh (22 tuổi) và Trương Thị Ngọc Quyên (19 tuổi, trú TP.HCM) về tội 'Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet chiếm đoạt tài sản'.
Thông qua việc sử dụng thẻ tài khoản ngân hàng mở bán cho người khác, đôi vợ chồng 10x đã chiếm đoạt gần nửa tỷ đồng.
Vợ chồng Minh, Quyên bán tài khoản ngân hàng mang tên Quyên cho người khác sử dụng rồi rút, chiếm đoạt hơn 420 triệu đồng tiêu xài.
Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa khởi tố cặp vợ chồng trẻ Huỳnh Lưu Hữu Minh (22 tuổi) và Trương Thị Ngọc Quyên (19 tuổi, trú TP.HCM) về tội 'Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet chiếm đoạt tài sản'.
Sáng 12-10, thông tin từ Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Hà Tĩnh vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Huỳnh Lưu Hữu Minh (22 tuổi, trú tại phường 5, quận Gò Vấp, TPHCM) và Trương Thị Ngọc Quyên (19 tuổi, trú tại phường 22, quận Bình Thạnh, TPHCM) về hành vi 'Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet chiếm đoạt tài sản'.
Sử dụng thẻ tài khoản ngân hàng đã mở bán cho người khác, vợ chồng trẻ Huỳnh Lưu Hữu Minh và Trương Thị Ngọc Quyên đã chiếm đoạt số tiền gần 500 triệu đồng.
Cơ quan CSĐT Công an Hà Tĩnh vừa ra quyết định khởi tố Huỳnh Lưu Hữu Minh (SN 2000, trú tại phường 5, quận Gò Vấp) và Trương Thị Ngọc Quyên (SN 2003, trú tại phường 22, quận Bình Thạnh) cùng thuộc TP Hồ Chí Minh, về tội 'Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử chiếm đoạt tài sản'.
Nhà đầu tư phim Việt đang chập chững tiếp cận hình thức gọi vốn, đầu tư cho phim qua công nghệ blockchain - một hình thức gọi vốn mới trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ
Mặc dù báo chí và cơ quan Công an thường xuyên đăng tải thông tin cảnh báo các hình thức lừa đảo, nhất là lừa trên mạng internet, lừa đảo đầu tư các sàn giao dịch ảo… nhưng không hiểu vì sao nhiều người vẫn 'sập bẫy' một cách dễ dàng.
Bước đầu Cơ quan điều tra xác định, quy mô đường dây tổ chức đánh bạc và đánh bạc trên không gian mạng có số tiền giao dịch hơn 87.600 tỷ đồng, tương đương khoảng 3,8 tỷ USD (chỉ tính tiền con bạc tham gia, chưa tính tiền đối ứng của nhà cái) do Huỳnh Long Bạch, Huỳnh Long Nhu, Phạm Thị Mai Ngân và Nguyễn Đắc Quý điều hành.
Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh vừa hoàn tất kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện KSND cùng cấp đề nghị truy tố 43 bị can trong vụ án 'Tổ chức đánh bạc' và 'Đánh bạc' qua mạng quy mô 87.612 tỷ đồng (gần 4 tỷ USD) do Huỳnh Long Bạch và Huỳnh Long Nhu (ngụ TP Hồ Chí Minh) cầm đầu. Theo hồ sơ, bị can Nhu đã chuyển số tiền thu lợi đặc biệt lớn ra nước ngoài tẩu tán, có dấu hiệu rửa tiền…
Ngày 13/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM cho biết, đã hoàn tất kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện KSND cùng cấp đề nghị truy tố 43 bị can trong vụ án 'Tổ chức đánh bạc' và 'Đánh bạc' qua mạng quy mô gần 88.000 tỷ đồng do Huỳnh Long Bạch và Huỳnh Long Nhu (ngụ TPHCM) cầm đầu.
Công an Tp.HCM xác định quy mô đường dây tổ chức đánh bạc và đánh bạc trên không gian mạng có số tiền giao dịch 87.612 tỷ VNĐ.
Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đã hoàn tất kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện KSND cùng cấp đề nghị truy tố 43 bị can trong đường dây 'tổ chức đánh bạc' và 'đánh bạc' qua mạng 87.612 tỉ đồng.
Ripple là một trong những Crypto bạn nên tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi tham gia đầu tư vào thị trường tiền mã hóa.
Theo chuyên gia Mikko Hypponen, việc đầu tư vào tiền mã hóa không được bảo vệ và giá trị đầu tư các đồng tiền mã hóa có thể trở về số không bất kỳ lúc nào.
Trong một thông cáo vừa phát ra, hãng bảo mật F-Secure nhấn mạnh việc đầu tư vào tiền mã hóa hoàn toàn không được bảo vệ, không có gì đảm bảo và giá trị đầu tư các đồng tiền mã hóa có thể trở về số không bất kỳ lúc nào…
Thời điểm cận Tết, nạn cờ bạc thường gia tăng hoạt động. Ðể tệ nạn này không ảnh hưởng xấu đến tình hình ANTT, lực lượng Công an tỉnh thành đã phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an triệt phá nhiều đường dây đánh bạc qua mạng 'khủng' với tổng số tiền đặt cược lên đến hàng tỷ USD.
Liên quan đến việc Công an TP Hồ Chí Minh triệt phá đường dây đánh bạc có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, như CAND Online đã thông tin, làm việc với cơ quan điều tra, nhiều người cho rằng bị đường dây đánh bạc hơn 87.000 tỷ đồng lôi kéo nạp tiền vì nghĩ là đầu tư tài chính hợp pháp, giờ mất trắng tiền, lâm vào cảnh khốn cùng…
Cơ quan công an xác định, đối tượng quốc tịch Ấn Độ đã tham gia với vai trò tổ chức đường dây đánh bạc khủng nhất từ trước đến nay mà Công an TP.HCM triệt phá.
Thời gian gần đây, không ít các đường dây đánh bạc trên mạng với quy mô hàng chục ngàn tỷ đồng bị triệt phá. Cách thức hoạt động của những đường dây này tương đối giống nhau nhưng vẫn có hàng ngàn người sập bẫy.
Đây là đường dây cờ bạc lớn nhất mà lực lượng Công an TP.HCM triệt phá với thủ đoạn hoạt động tinh vi, dùng tiền ảo để thanh toán thắng – thua.
Cơ quan chức năng đã tiến hành khởi tố 38 bị can liên quan đến đường dây đánh bạc cực lớn với số tiền giao dịch hơn 87.000 tỷ đồng.