CNN ghi nhận 3 cường quốc Mỹ, Nga và Trung Quốc đang phát triển hàng loạt công nghệ phá hoại, thậm chí là phá hủy hạ tầng trên Trái đất lẫn ngoài không gian của đối phương.
Ngày 22-6, hãng Reuters đưa tin, tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden và phu nhân đã tiếp Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhân dịp thăm cấp nhà nước đến Mỹ.
Ấn Độ đã thành công đưa 36 vệ tinh của một công ty truyền thông Anh lên không gian vào Chủ nhật (ngày 23/10).
Trong bài viết đăng trên The Diplomat mới đây, TS. Rajeswari Pillai Rajagopalan nhận định những xung đột ở các cấp độ khác nhau giữa các quốc gia thành viên SCO gây khó khăn cho sự cam kết của Ấn Độ với tổ chức này.
Trong bài viết trên The Diplomat ngày 29/12, TS. Rajeswari Pillai Rajagopalan* phân tích những lý do khiến Ấn Độ tăng cường can dự vào vấn đề Myanmar từ chuyến thăm của một quan chức Bộ Ngoại giao Ấn Độ tới quốc gia Đông Nam Á.
Các vấn đề quản trị không gian ngày càng trở nên phức tạp, đặc biệt là sự gia tăng các tác nhân không gian tư nhân trong những năm tới.
Giới phân tích cho rằng việc Ấn Độ triển khai khí tài quân sự tới khu vực biên giới cho thấy nước này đang thất vọng vì các cuộc đàm phán với Trung Quốc không đạt tiến triển.
Ấn Độ vừa triển khai vũ khí do Mỹ cung cấp đến dọc biên giới Ấn-Trung nhằm củng cố năng lực quân sự trong bối cảnh 2 nước vẫn đang căng thẳng vì tranh chấp lãnh thổ trên dãy Himalaya, Bloomberg cho biết ngày 28-10.
Một học giả Ấn Độ đã nhận định rằng có khả năng 'bộ tứ kim cương' (còn gọi là QUAD) thứ hai trên thế giới sẽ được hình thành tại Trung Đông.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy Mỹ cân nhắc về lập trường mềm mỏng hơn đối với thỏa thuận 5,5 tỷ USD của Ấn Độ mua S-400 từ Nga.
Theo các nhà quan sát, Mỹ sẽ phải 'đau đầu' cân nhắc có trừng phạt Ấn Độ vì mua tổ hợp S-400 của Nga hay không, bởi việc gây thất vọng cho một đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là không đáng làm để rủi ro, nhất là sau thỏa thuận AUKUS cũng như việc rút quân khỏi Afghanistan.
Trong bài viết mới đây đăng trên The Diplomat, TS. Rajeswari Pillai Rajagopalan (Ấn Độ) nhận định rằng, Đối thoại 2+2 cho thấy sự hội tụ lợi ích chiến lược nâng tầm quan hệ Ấn Độ-Australia.
Nếu ví von ẩm thực Ấn Độ không thể thiếu masala (gia vị), thì đối ngoại Ấn Độ cũng không thể thiếu các thỏa thuận hậu cần quân sự...
Các thành viên trong Hiệp định An ninh Colombo bao gồm Ấn Độ, Sri Lanka và Maldives hồi đầu tháng 8 đã tổ chức cuộc họp thứ hai trong 8 tháng để thúc đẩy tầm ảnh hưởng trên các tuyến hàng hải, với mục tiêu đối trọng Trung Quốc.
Sự kiện Nga phóng thử thành công tên lửa hành trình siêu thanh mới Tsirkon (Zircon) hôm 19/7 được các chuyên gia cho là mở đầu cho cuộc chạy đua vũ khí siêu thanh ngày càng gia tăng.
Các chuyên gia có ý kiến khác nhau về khả năng Trung Quốc- Ấn Độ sớm giải quyết những mâu thuẫn giữa hai nước, cụ thể là tranh chấp lãnh thổ.
Khi mùa đông khắc nghiệt đến gần, Trung Quốc và Ấn Độ đều đẩy mạnh gửi quân nhu đến khu vực biên giới vốn xảy ra nhiều mâu thuẫn trong thời gian qua.
Khi căng thẳng biên giới không có dấu hiệu hạ nhiệt, Trung Quốc và Ấn Độ chuyển hướng tập trung sang mặt trận hậu cần để chuẩn bị cho mùa đông khắc nghiệt tại Himalaya.
Để chuẩn bị cho mùa đông khắc nghiệt ở biên giới Trung Quốc - Ấn Độ, hai nước đang tăng cường tiếp viện cho hàng nghìn binh lính đang đóng quân ở khu vực tranh chấp.
Nga và Mỹ đang chạy đua để bán vũ khí cho Ấn Độ, ở thời điểm nước này đang tăng cường kho vũ khí sau căng thẳng ở biên giới với Trung Quốc.
Chính quyền New Delhi tuần trước nhanh chóng phê duyệt mua 33 chiến đấu cơ Nga (2,4 tỷ USD) và nâng cấp 59 máy bay khác, bên cạnh thương vụ hệ thống phòng không S-400 trị giá 5,43 tỷ USD.
Ấn Độ hiện là đối tác mua vũ khí nước ngoài đứng đầu trên thị trường quốc tế trong khi Nga là nhà cung cấp vũ khí chính cho New Delhi.
Nga là nhà cung cấp vũ khí chính của Ấn Độ, trong khi Mỹ đã nhanh chóng theo kịp để vươn lên thành nhà cung cấp vũ khí thứ hai cho New Delhi.
Nga và Mỹ đang chạy đua để bán vũ khí cho Ấn Độ nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nguồn cung vũ khí của New Delhi.
Nga và Mỹ đang tranh giành 'miếng bánh' Ấn Độ trên thị trường tỷ đô, giữa lúc New Delhi tìm cách tăng cường nguồn cung vũ khí cho căng thẳng quân sự với Bắc Kinh.
Trong bài viết trên The Diplomat, TS. Rajeswari Pillai Rajagopalan, người đứng đầu Sáng kiến chính sách không gian và hạt nhân của Quỹ Nghiên cứu Người quan sát (ORF) nhận định mối quan hệ đối tác chiến lược ngày càng lớn mạnh giữa Ấn Độ và Mỹ, Nhật Bản, cùng Australia đang trở nên mâu thuẫn với các mục tiêu của tam giác chiến lược Nga-Ấn-Trung.
Có sự căng thẳng gia tăng về sự tham gia của New Delhi trong cấu trúc này và các cấu trúc liên kết khác, theo tờ The Diplomat.
Với tàu vũ trụ đầu tiên dự kiến đáp xuống cực Nam mặt trăng, Ấn Độ đặt mục tiêu tham gia 'câu lạc bộ' cùng với Nga, Mỹ và Trung Quốc.