Thế giới cần khẩn trương ngừng việc đốt nhiên liệu hóa thạch thải ra khí CO2 làm nóng hành tinh; tuy nhiên, việc chuyển đổi các hệ thống than, dầu và khí đốt được cho là nhiệm vụ phức tạp nhất cho đến nay, một bài viết được đăng tải trên trang web của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 31/8 cho hay.
Ngành sản xuất năng lượng tái tạo của khu vực Đông Nam Á đang đứng trước triển vọng tích cực khi có thể đem về doanh thu bền vững trị giá 100 tỷ USD vào năm 2030, tạo ra 6 triệu việc làm vào năm 2050.
Báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á cho rằng các ngành công nghiệp pin quang điện mặt trời (PV), pin và xe điện hai bánh đang phát triển của Đông Nam Á mang lại cơ hội doanh thu ước tính 90 - 100 tỷ USD vào năm 2030.
Việc tập trung vào các ngành sản xuất năng lượng tái tạo được dự báo có thể đem về doanh thu bền vững trị giá tới 100 tỷ USD cho khu vực Đông Nam Á vào năm 2030.
Đông Nam Á có tiềm năng dẫn đầu toàn cầu về sản xuất năng lượng tái tạo. Các ngành công nghiệp pin quang điện mặt trời, pin và xe điện hai bánh sẽ mang lại cơ hội doanh thu ước tính từ 90-100 tỷ USD vào năm 2030, theo một báo cáo công bố ngày 24/8.
Các ngành công nghiệp liên quan đến năng lượng tái tạo cũng có tiềm năng tạo ra khoảng 6 triệu việc làm vào năm 2050.
Các ngành công nghiệp pin quang điện mặt trời (PV), pin và xe điện hai bánh đang phát triển của Đông Nam Á mang lại cơ hội doanh thu ước tính từ 90 tỷ USD đến 100 tỷ USD vào năm 2030, với 6 triệu việc làm năng lượng tái tạo tiềm năng sẽ được tạo ra vào năm 2050.
Không chỉ đáp ứng nhu cầu cấp thiết về quản lý chất thải hiệu quả, hai nhà máy của Biwase nhận khoản vay từ ADB sẽ chứng tỏ với các nhà tài trợ quốc tế và tài trợ thương mại rằng lĩnh vực quản lý chất thải của Việt Nam vừa khả thi vừa hấp dẫn.
Với việc xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ bùn thải tại Bình Dương sẽ giảm thiểu các chất thải thông qua các hệ thống xử lý hiện đại và giảm khối lượng rác thải đưa tới bãi chôn lấp.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Công ty cổ phần Nước và Môi trường Bình Dương (BIWASE) vừa ký khoản vay trị giá 13 triệu USD để tài trợ cho việc xây dựng và vận hành một nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ bùn thải và một nhà máy chuyển hóa rác thành năng lượng (WTE) ở tỉnh Bình Dương.
Ngày 11/11, Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) ký thỏa thuận vay hợp vốn trị giá 500 triệu USD, tương đương gần 12,5 nghìn tỷ đồng từ 5 định chế tài chính lớn trên thị trường quốc tế.
Với nguồn vốn quốc tế mới được huy động, VPBank một lần nữa khẳng định uy tín của ngân hàng trên trường thế giới, đồng thời có thêm nguồn lực để thuận lợi hỗ trợ tài chính cho khối doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, cùng nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân tại Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa phê duyệt một chương trình hỗ trợ kỹ thuật trị giá 15 triệu USD, được hỗ trợ bởi các nguồn vốn của ngân hàng này và Quỹ Khí hậu Xanh (GCF), nhằm phát triển các dự án thúc đẩy thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu ở khu vực Đông Nam Á.
Kinh tế ASEAN nửa đầu năm 2022 đã khởi động lại mạnh mẽ, thậm chí, một số quốc gia 'đầu tàu' trong khu vực còn ghi nhận Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng vượt dự báo.
Trong nền kinh tế số internet, dữ liệu lớn (Big Data) có tiềm năng khổng lồ, đẩy nhanh phục hồi kinh tế hậu Covid-19 ở Đông Nam Á, với những lợi ích trong lĩnh vực y tế công cộng, phúc lợi và bảo trợ xã hội và giáo dục đạt giá trị hơn 100 tỉ USD...
TTH - Theo một báo cáo được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 17/8, dữ liệu lớn có tiềm năng to lớn trong quá trình phục hồi kinh tế nhanh chóng hậu COVID-19 tại khu vực Đông Nam Á, với những lợi ích về sức khỏe cộng đồng, phúc lợi, bảo trợ xã hội, và giáo dục trị giá hơn 100 tỷ USD.
Ngày 17/8, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã công bố báo cáo 'Khai thác tiềm năng của dữ liệu lớn ở Đông Nam Á sau đại dịch'.
Dữ liệu lớn (Big Data) có tiềm năng khổng lồ trong việc đẩy nhanh phục hồi kinh tế hậu đại dịch Covid-19 ở Đông Nam Á, với những lợi ích trong lĩnh vực y tế công cộng, phúc lợi, bảo trợ xã hội và giáo dục đạt giá trị hơn 100 tỷ USD, theo báo cáo công bố ngày 17/8 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Theo báo cáo vừa được công bố của của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), dữ liệu lớn có tiềm năng khổng lồ trong việc đẩy nhanh phục hồi kinh tế hậu COVID-19 ở Đông Nam Á, với những lợi ích trong lĩnh vực y tế công cộng, phúc lợi- bảo trợ xã hội và giáo dục đạt giá trị hơn 100 tỉ USD.
Dữ liệu lớn có tiềm năng khổng lồ trong việc đẩy nhanh phục hồi kinh tế hậu Covid-19 ở Đông Nam Á, với những lợi ích trong lĩnh vực y tế công cộng, phúc lợi và bảo trợ xã hội và giáo dục đạt giá trị hơn 100 tỷ USD, theo một báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) được công bố hôm nay (17-8).
TTH - Một báo cáo mới do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 6/7 cho biết, sự phục hồi xanh từ đại dịch COVID-19 ở khu vực Đông Nam Á có khả năng sẽ tạo ra 172 tỷ USD trong các cơ hội đầu tư hàng năm, và hơn 30 triệu việc làm vào năm 2030.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết phục hồi xanh sau đại dịch COVID-19 ở Đông Nam Á có khả năng thu hút 172 tỷ USD vốn đầu tư hằng năm và tạo ra hơn 30 triệu việc làm vào năm 2030.
Thúc đẩy các nền kinh tế thân thiện với doanh nghiệp sẽ tăng cường phục hồi sau đại dịch Covid-19 tại Đông Nam Á.
Ông Ramesh Subramaniam, Tổng Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) đang phải đối mặt với một số thách thức riêng biệt, trong đó bao gồm mức vốn thấp và hạn chế về nguồn lực để đổi mới.
Môi trường kinh doanh tốt hơn trên khắp Đông Nam Á là yếu tố quan trọng đối với việc phục hồi các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19.
Môi trường kinh doanh tốt hơn, thân thiện hơn trên khắp Đông Nam Á là yếu tố quan trọng đối với việc phục hồi các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Đây là thông điệp chính được đưa ra tại hội thảo khu vực 'Môi trường kinh doanh tốt hơn trong khu vực để phục hồi sau đại dịch ở Đông Nam Á' ngày 29/6.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trong báo cáo mới nhất công bố cuối tuần qua đánh giá triển vọng phục hồi kinh tế tại Hiệp hội các quốc gia Ðông Nam Á (ASEAN) là 'rất đáng khích lệ' trong bối cảnh hậu đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng nhận định, kinh tế các nước ASEAN vẫn đối mặt không ít những 'rủi ro dai dẳng' và khu vực cần nỗ lực để phục hồi tăng trưởng bền vững.
Báo cáo của ADB về triển vọng phục hồi kinh tế hậu đại dịch COVID-19 ở Đông Nam Á đã khảo sát các cơ hội tăng trưởng, chiến lược ngành và cải cách ưu tiên giúp các nước thúc đẩy phục hồi kinh tế.
Theo một báo cáo mới do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày hôm nay (13/5), việc chuyển đổi các ngành công nghiệp du lịch, may mặc và chế biến nông sản của Đông Nam Á, cũng như tận dụng những tiến bộ trong ngành công nghiệp điện tử và thương mại kỹ thuật số có thể hỗ trợ cho sự phục hồi của khu vực này từ đại dịch COVID-19.
Đại dịch Covid-19 đẩy thêm 4,7 triệu người của khu vực ASEAN vào diện nghèo cùng cực khi các cỗ máy tạo việc làm truyền thống như ngành du lịch bị tàn phá nặng nề, theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố hôm 16-3.
Theo ngân hàng phát triển châu Á (ADB), thanh niên và phụ nữ ở Đông Nam Á là những đối tượng đang phải gánh chịu tình trạng mất việc làm trong thời kỳ đại dịch COVID-19.
Theo ADB, thanh niên và phụ nữ ở Đông Nam Á phải chịu gánh nặng từ tình trạng mất việc làm trong thời kỳ đại dịch do Covid-19.