Việt Nam đã ghi nhận hơn 2.000 ca mắc sởi, trong đó tại TPHCM ghi nhận hơn 500 ca mắc. Hiện tại, nước ta có 18 tỉnh, thành nằm trong nguy cơ dịch sởi gia tăng. Chiến dịch tiêm vaccine sởi ưu tiên những tỉnh, thành này.
Bộ Y tế vừa tổ chức 'Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024' với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi, nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về lợi ích của tiêm chủng, huy động nguồn lực đầu tư của chính quyền, đoàn thể, các tổ chức quốc tế và thực hiện Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2024.
Học sinh các cấp đang quay trở lại trường học, có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan ghi nhận và đánh giá cao sự hợp tác hiệu quả và hỗ trợ của UNICEF cũng như cá nhân bà Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam đã dành cho Việt Nam nói chung và ngành Y tế nói riêng trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân...
Đại sứ Đặng Hoàng Giang hoan nghênh vai trò quan trọng và sự hợp tác hiệu quả của UNICEF trong công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ và thúc đẩy các quyền của trẻ em Việt Nam.
Ngày 8-4, tại trụ sở Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đặng Hoàng Giang đã tiếp bà Rana Flowers, Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) tại Việt Nam.
Bà Rana Flowers khẳng định UNICEF luôn coi trọng quan hệ với Việt Nam và sẽ tiếp tục tích cực hỗ trợ việc triển khai các ưu tiên của Việt Nam trong công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Theo kết quả Điều tra Sức khỏe Tâm thần Vị thành niên Việt Nam - Những phát hiện chính, 1/5 trẻ vị thành niên, thanh niên có vấn đề về sức khỏe tâm thần, nhưng chỉ có trên 8% các em được tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ hoặc tư vấn tâm lý.
Nhân Ngày Trẻ em Thế giới năm 2023, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) kêu gọi tăng cường các chiến lược chăm sóc sức khỏe tâm thần để hỗ trợ thế hệ trẻ. UNICEF Việt Nam đã và đang tiến hành các hoạt động chiến dịch truyền thông, nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần tích cực mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho trẻ em. Đây là những nội dung được đề cập tại Lễ kỷ niệm Ngày Trẻ em thế giới 2023 diễn ra ngày 28/11, tại Hà Nội.
Theo thống kê năm 2020, vị thành niên chiếm khoảng 14,5% dân số Việt Nam, tương đương gần 14 triệu người từ 10 - 19 tuổi. Dù độ tuổi này được coi là giai đoạn khỏe mạnh của cuộc đời nhưng sức khỏe tâm thần kém là vấn đề đang được quan tâm.
Theo kết quả điều tra của UNICEF, nhiều trẻ em, vị thành niên, thanh niên đang phải vật lộn với những khó khăn về sức khỏe tâm thần do thiếu kỹ năng ứng phó và các dịch vụ hỗ trợ cần thiết.
Chiều 31/5, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức phiên họp lần thứ sáu của Ban Chỉ đạo Dự án 'Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam' (EU JULE).
Sau 2 thập niên, tỷ lệ sử dụng đồ uống có đường tại Việt Nam tăng gấp 10 lần, từ mức khoảng 6 lít năm 2002, thì năm 2021 con số này đã tăng lên gần 56 lít. Và hệ lụy của nó gây ra không hề 'ngọt' như đường…
Sáng 18/11, Bộ Tư pháp tổ chức Phiên thảo luận hoàn thiện và thực thi pháp luật với chủ đề 'Nâng cao năng lực chuyên sâu về tư pháp người chưa thành niên nhằm tăng cường bảo vệ người chưa thành niên có liên quan đến pháp luật'.
Ngày 18.11, Bộ Tư pháp, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc đã tổ chức Phiên Thảo luận nâng cao năng lực chuyên sâu về tư pháp cho người chưa thanh niên nhằm tăng cường bảo vệ người chưa thành niên có liên quan đến pháp luật.
Sáng 18/11, Bộ Tư pháp đã phối hợp cùng Phái đoàn Liên minh châu Ấu tại Việt Nam, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức Phiên Thảo luận về nâng cao năng lực chuyên sâu về tư pháp người chưa thanh niên nhằm tăng cường bảo vệ người chưa thành niên có liên quan đến pháp luật.
Trong thời gian tới sẽ diễn ra chuỗi hoạt động dài hạn vì cộng đồng có quy mô lớn tại Việt Nam với 3 chiến lược mũi nhọn, gồm: môi trường sống-giáo dục-cứu trợ nhân đạo
Thiếu tướng Hoàng Kim Phụng nghẹn lời khi nhắc đến sự hy sinh của trung tá Đỗ Anh. Ông cho biết cống hiến và mất mát của Việt Nam được Liên Hợp Quốc, bạn bè quốc tế trân trọng.
Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam (Bộ Quốc phòng) tổ chức trọng thể lễ tang liệt sĩ, trung tá Đỗ Anh tại Nhà tang lễ Quốc gia.
Đại diện thường trú Liên Hiệp quốc (LHQ), Chương trình phát triển LHQ (UNDP), Liên minh châu Âu (EU), Hội chữ thập đỏ quốc tế tại Việt Nam... đến tiễn đưa Trung tá Anh.
Liệt sỹ, Trung tá Đỗ Anh sinh năm 1983 tại Xuân Trường, Nam Định. Anh đã hy sinh khi làm nhiệm vụ nhân đạo của Phái bộ Liên Hợp Quốc tại Cộng hòa Trung Phi.
Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam (Bộ Quốc phòng) sáng nay (19/1) trọng thể tổ chức lễ viếng, lễ truy điệu, lễ an táng liệt sĩ, Trung tá Đỗ Anh.
Ngày 15/6, Bộ NN&PTNT phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) tại Việt Nam tổ chức cuộc Đối thoại quốc gia lần thứ nhất: Hệ thống lương thực thực phẩm Việt Nam 'Minh bạch, trách nhiệm, bền vững'.
Vaccine Covid-19 được cung ứng thông qua COVAX dự kiến sẽ cung cấp đủ cho các nhóm ưu tiên thuộc 20% dân số Việt Nam, theo Bộ Y tế ...
Kháng thuốc và xu hướng gia tăng kháng thuốc đã và đang trở thành một nguy cơ lớn cho toàn thể nhân loại. Đồng thời tiềm ẩn nhiều mối hiểm họa khác.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ chức Y tế thế giới 'Không hành động hôm nay, ngày mai không thuốc chữa', thời gian qua Việt Nam đã phát động nhiều đợt truyền thông về phòng chống kháng thuốc và là một trong số các nước đi đầu trong việc xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020.
Việt Nam hiện thuộc nhóm các nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao trên thế giới.
Do việc lạm dụng kháng sinh, điều trị kháng sinh khi không cần thiết đã làm gia tăng tình trạng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh. Đây là vấn đề y tế toàn cầu, đặc biệt nổi trội ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Theo đánh giá của Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam, tình trạng kháng kháng sinh ở nước ta đang khá nghiêm trọng
Cùng tham gia vào Tuần lễ nâng cao nhận thức về phòng chống kháng thuốc, Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các đối tác như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc đã cùng cam kết phối hợp, chấm dứt việc sử dụng kháng sinh sai và lạm dụng kháng sinh từ các bệnh viện, khu chăn nuôi và tại các hộ gia đình.
Việt Nam hiện là một trong những nước có tình trạng kháng kháng sinh cao trên thế giới. Đây là vấn đề thực sự đáng báo động được các chuyên gia cảnh báo.
Thực tế, nhiều năm qua cho thấy, việc lạm dụng thuốc kháng sinh của con người cũng như của con người dùng cho động vật, đã tạo điều kiện cho vi khuẩn xây dựng sức đề kháng với thuốc kháng sinh.
Khi đại dịch xảy ra, các quốc gia thực hiện giãn cách xã hội khiến chuỗi cung ứng, các hoạt động kinh tế, giao tiếp xã hội bị đứt gãy, lúc này chính công nghệ đã giúp 'hàn gắn' những đứt gãy đó.
'Bạo lực phụ nữ và trẻ em là không thể chấp nhận được' là thông điệp được truyền tải ngày 4-6, bởi các tổ chức của Liên hợp quốc (LHQ), Chính phủ Việt Nam và các đối tác tại lễ khởi động chiến dịch Trái tim xanh, tại Hà Nội.
Lễ kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức diễn ra tối 16/11 tại Hà Nội.