Các quan chức Italy bày tỏ quan điểm và yêu cầu Liên minh châu Âu (EU) xem xét lại kế hoạch cấm bán động cơ đốt trong mới từ năm 2035.
Việc xuất hiện cử chỉ tay được cho xúc phạm nam giới trong video giới thiệu xe khiến Renault Korea đối mặt làn sóng chỉ trích ở xứ kim chi.
Các phương tiện sử dụng điện giá rẻ của Trung Quốc đang đẩy mạnh việc thâm nhập thị trường châu Âu, chiếm thị phần ngày càng lớn hơn tại một trong những ngành công nghiệp quy mô lớn nhất tại đây.
Nissan Motor Co., Ltd, vừa công bố The Arc, kế hoạch kinh doanh mới nhằm nâng cao giá trị và tăng cường khả năng cạnh tranh. Kế hoạch này tập trung vào việc tấn công sản phẩm trên diện rộng, tăng cường điện khí hóa, các phương pháp tiếp cận mới về kỹ thuật và sản xuất, áp dụng công nghệ mới và sử dụng các mối quan hệ đối tác chiến lược để tăng doanh số bán hàng trên toàn cầu và cải thiện lợi nhuận.
Khi các công ty quốc tế bắt đầu rời khỏi Nga sau cuộc xung đột giữa nước này và Ukraine, làn sóng doanh nhân đã tìm cách kiếm lợi từ cuộc di cư, thu gom các nhà máy ô tô bị bỏ lại. Hiện họ đang tìm cách khởi động lại sản xuất tại một quốc gia từng sản xuất khoảng 1,5 triệu xe mỗi năm trước chiến tranh và từng đặt mục tiêu trở thành thị trường ô tô lớn nhất châu Âu.
Khi các công ty quốc tế bắt đầu rời khỏi Nga sau khi nước này đưa quân vào Ukraine, hai tỷ phú Andrey Pavlovich và Andrey Olkhovsky đã tham gia vào làn sóng doanh nhân tìm cách kiếm lợi từ cuộc di cư bằng cách thu gom các nhà máy ô tô bị bỏ lại.
Các ông trùm Nga đang tìm kiếm đối tác Trung Quốc để khởi động lại ngành sản xuất ô tô đang suy thoái, nhưng việc thu hút đầu tư không hề dễ dàng.
Theo các nguồn thạo tin, Nissan và Honda đang đánh giá một thỏa thuận hợp tác toàn diện về sản xuất xe điện nhằm cắt giảm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh.
Volkswagen, Renault và Stellantis đang nghĩ đến những ý tưởng mới, khám phá mối quan hệ hợp tác với các đối thủ cạnh tranh để sản xuất xe điện rẻ hơn và chống lại các mối đe dọa hiện hữu.
Tháng 3 năm ngoái, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết ông có nhiều cảm xúc lẫn lộn về sự phát triển quá nhanh của ngành pin xe điện ở nước mình. Điều đó đặt ra câu hỏi về lợi nhuận cho ngành. Nhưng trong bản cập nhật giao dịch mới đây từ CATL đã chứng minh những điều đó là sai. Thu nhập cả năm của liên quan đến ngành pin chắc chắn sẽ vượt kỳ vọng của các nhà phân tích.
Hãng sản xuất ô tô Mitsubishi Motors Corp cho biết họ sẽ rút khỏi thị trường Trung Quốc trong bối cảnh doanh số bán hàng sụt giảm.
Một chiếc hatchback điện mới có giá khởi điểm chỉ từ 78.800 nhân dân tệ (11.450 USD) của BYD sẽ làm tăng mức cạnh tranh trong thị trường xe hơi bình dân vốn đã đông đúc của Trung Quốc.
Các nhà sản xuất kinh kiện cho ô tô Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng từ các khách hàng nước ngoài trong việc họ muốn thành lập các nhà máy bên ngoài đất nước tỷ dân khi căng thẳng thương mại gia tăng. Đặc biệt 3 năm phong tỏa do Covid-19 khiến các doanh nghiệp 'cảnh giác' với việc phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.
Các thương hiệu Trung Quốc như Haval, Chery và Geely hiện chiếm gần 40% doanh số bán ô tô mới của Nga, tăng từ mức dưới 10% vào tầm đầu năm 2022.
Các nhà sản xuất xe hơi đến từ Trung Quốc đang lấp đầy khoảng trống tại thị trường Nga, sau khi nhiều doanh nghiệp ôtô lớn của phương Tây dần rút khỏi quốc gia này.
Theo các nguồn thạo tin, chia sẻ công nghệ đã nổi lên như một vấn đề gây tranh cãi giữa Renault SA và Nissan Motor Co, khi cả hai đàm phán về cải tổ quan hệ đối tác đã kéo dài hàng thập kỷ của họ.
Nissan Motor Co Ltd đang thúc ép đối tác Renault SA (Pháp) giảm cổ phần tại nhà sản xuất ô tô Nhật Bản này, đồng thời cải cách lại liên minh đã hơn 20 năm tuổi của họ.
Chi phí đang gia tăng cho cả hai bên, khi chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine chuẩn bị đi qua tháng thứ năm, 'chiến dịch' trừng phạt chưa từng có từ phương Tây và các chiến thuật của Moscow đang khiến lạm phát và lãi suất 'chạy đua' trên toàn cầu. Eurozone điêu đứng vì thiếu năng lượng, còn Nga liệu đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất?
Lệnh truy nã liên quan đến khoản tiền hơn 15 triệu euro bị nghi là tiền thanh toán giữa liên minh Renault-Nissan của ông Ghosn với công ty Suhail Bahwan Automobiles (SBA) của Oman.
Các hãng ô tô châu Âu như Renault SA, Volkswagen AG và hãng xe ô tô thể thao Porsche thuộc nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Việc nhiều doanh nghiệp rút khỏi Nga có thể coi như thay đổi đáng kể so với vài thập kỷ trước khi mà sự sụp đổ của Liên bang Xô viết khiến cho Nga trở thành thị trường đầy hứa hẹn.
Shell vừa thông báo rút các khoản đầu tư khỏi Nga. Đây là động thái mới nhất của một doanh nghiệp lớn của phương Tây trong bối cảnh Nga hứng chịu trừng phạt vì tấn công Ukraine.
Việc Nga tấn công Ukraine có thể làm căng thẳng thêm nguồn cung cấp chip bán dẫn trong bối cảnh sự thiếu hụt vốn đã gây ra gián đoạn sản xuất toàn cầu cho các công ty công nghệ và nhà sản xuất ô tô...
Liên minh chế tạo ô tô gồm Renault SA, Nissan Motor Co và Mitsubishi Motors Corp đang lên kế hoạch tăng gấp ba mức đầu tư để cùng phát triển xe điện (EV).
Ngoài chip cho điện thoại thông minh, hiện Qualcomm còn cung cấp nền tảng hỗ trợ lái xe và lái xe tự động mạnh mẽ hơn.
Sau khi thành lập năm 1985, Qualcomm đã phát triển mạnh mẽ và trở thành tập đoàn lớn nhất thế giới chuyên cung cấp chip cho các thiết bị di động.
Trong giai đoạn từ tháng 1-6/2021, Toyota đã bán được 5.467.218 xe trên toàn cầu, tăng hơn 31% so với cùngkỳ một năm trước đó, vượt xa đối thủ Volkswagen AG của Đức.
Xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm cao hơn 16,5% so với cùng kỳ năm 2019, trước khi đại dịch làm gián đoạn thương mại toàn cầu...
Trong quý I/2021, hãng xe điện Tesla bàn giao 184.800 xe trên toàn cầu, tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Apple được cho là đang muốn sản xuất xe điện tự hành. Rốt cuộc là những công ty nào có thể trở thành đối tác của Apple trên hành trình hoàn thành mục tiêu này?
Trong nỗ lực tăng cường lợi nhuận để vượt qua đại dịch, Mitsubishi Motors đang cố gắng đưa thêm nguồn lực kinh doanh vào thị trường Đông Nam Á.
Tập đoàn sản xuất ô tô Mitsubishi của Nhật Bản vừa dự báo sẽ lỗ ròng tới 360 tỷ yen (3,4 tỷ USD) trong tài khóa hiện tại (tính đến hết tháng 3/2021).
Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra ý tưởng sáp nhập Nissan và Honda vào cuối năm 2019 trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt ở lĩnh vực ô tô nhưng đã thất bại do các công ty từ chối.
Ngày 30/7, Hãng chế tạo ô tô Toyota của Nhật bản cho biết doanh số đã bán đc 4,16 triệu xe trên toàn cầu nửa đầu năm 2020, qua đó hãng Toyota là hãng bán chạy xe nhất thế giới 6 tháng đầu năm và lần đầu tiên trong 6 năm qua.
Với 4,16 triệu ôtô được bán ra trên toàn cầu, Toyota đã vượt mặt Volkswagen AG khi hãng xe Đức này chỉ bán được 3,89 triệu chiếc trong giai đoạn từ tháng 1-6/2020.
Toyota đã ngừng sản xuất trong bốn ngày tại tất cả nhà máy của hãng ở Nhật Bản do nhu cầu yếu kém. Hình minh họa: Shigeru Aoki.