Sau hơn một tháng hứng chịu các cuộc tấn công tàn khốc, hạ tầng dân sự, bao gồm cả bệnh viện, hệ thống cung cấp điện, nước bị tàn phá, cùng với việc thiếu nguồn nước sạch, lương thực và thuốc men, nguy cơ bùng phát dịch bệnh tại Dải Gaza đang tiềm ẩn.
Theo Guardian, người đứng đầu một số cơ quan của Liên hợp quốc và các tổ chức nhân đạo cho biết, sẽ không tham gia vào việc thành lập bất kỳ 'vùng an toàn' nào ở Gaza mà chỉ một bên trong cuộc xung đột tuyên bố.
Giám đốc Khẩn cấp khu vực của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực Đông Địa Trung Hải, Rick Brennan cho biết gần một nửa số cơ sở chăm sóc sức khỏe ở Gaza không hoạt động, trong khi số còn lại đang hoạt động dưới công suất.
Cơ quan y tế Gaza ngày 30/10 cho biết 8.525 người Palestine đã thiệt mạng, trong đó có 3.542 trẻ em, kể từ khi Israel bắt đầu không kích vào Gaza để đáp trả vụ tấn công chưa từng có của Hamas hôm 7/10. Con số này chắc chắn chưa dừng lại khi chiến sự vẫn không hề có dấu hiệu giảm nhiệt.
Lực lượng thiết giáp của Israel trong ngày thứ Hai đã tấn công thành phố Gaza bằng thế gọng kìm từ hai hướng khác nhau.
Israel đã yêu cầu dân thường ở phía Bắc Dải Gaza di chuyển đến phía Nam của vùng đất này, nói rằng ở đó sẽ an toàn hơn trong bối cảnh quân đội Israel tấn công trả đũa Hamas. Tuy nhiên, máy bay chiến đấu Israel vẫn tiếp tục tấn công các địa điểm ở miền Nam Gaza.
Liên hợp quốc (LHQ) đã đưa ra lời kêu gọi khẩn thiết để hàng viện trợ được phép vào Dải Gaza, đồng thời cho biết, cần gấp 20 lần số lượng hàng hóa hiện tại để hỗ trợ người dân Palestine.
Ngày 24/10, Cơ quan Liên hợp quốc về cứu trợ người tị nạn Palestine (UNRWA) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi đảm bảo các chuyến hàng cứu trợ tới Dải Gaza, khu vực đang đối mặt với khủng hoảng nhân đạo do xung đột leo thang.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 22/2 cho biết đang tranh thủ quãng thời gian tạm dừng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Syria để chuyển vật tư và thiết bị y tế cần thiết đến quốc gia đang bị chiến tranh tàn phá này.
Dù hứng thiệt hại nặng nề sau các trận động đất xảy ra tuần trước, nhưng hàng ngàn người dân trong vùng thảm họa ở Tây Bắc Syria chưa nhận được sự giúp đỡ cần thiết do bất ổn và bất đồng.
Số người thiệt mạng trong trận động đất ở Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ và miền Bắc Syria đã tăng lên hơn 34.000 người và chắc chắn sẽ còn tăng khi các đội cứu hộ tìm thấy thêm thi thể trong đống đổ nát.
Ngày 6/2, số người thiệt mạng trong trận động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã tăng lên gần 1.800 người với nhiều tòa nhà bị san phẳng.
Một quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cảnh báo, hàng trăm cơ sở y tế tại Afghanistan phải đóng cửa ngay trong tuần này do khó khăn về tài chính.
WHO cho biết khoảng 90% số cơ sở y tế tại Afghanistan có nguy cơ phải đóng cửa từ cuối tuần này do các nhà tài trợ phương Tây bị cấm giao dịch với Taliban.
WHO đang phối hợp với Pakistan liên lạc với các đầu mối tại TP Mazar-i-Sharif ở miền bắc Afghanistan để mở cầu không vận mới, duy trì hỗ trợ y tế cho Afghanistan.
Theo Phó Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn Kelly Clements, Liên hợp quốc đang chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất là có khoảng 500.000 người di cư từ Afghanistan sang các nước như Iran, Pakistan.
Điện Kremlin cho biết nguy hiểm vẫn cao với tất cả những ai đang ở Afghanistan sau vụ tấn công nhằm vào sân bay Kabul cũng như việc khủng bố đang lợi dụng sự hỗn loạn ở nước này.
Hàng nghìn người dân Afghanistan chen chúc cố gắng xuất cảnh qua sân bay Kabul hoặc đang tập trung dồn ứ tại các lán trại khiến nhiều tổ chức nhân đạo cảnh báo rằng tình trạng này có thể dẫn đến số ca mắc mới COVID-19 tăng vọt.
Taliban ngày 9-7 tuyên bố, nhóm nổi dậy dòng Hồi giáo Sunni này đã kiểm soát 85% lãnh thổ ở Afghanistan. Vì thế các tổ chức quốc tế lo ngại cho các hoạt động nhân đạo đưa thuốc men và vật tư vào nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 1-2, Giám đốc khu vực Đông Địa Trung Hải của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - ông Rick Brennan cho biết Tunisia và Palestine được hưởng lợi từ đợt cung cấp vaccine phòng Covid-19 đầu tiên từ chương trình tiếp cận vaccine COVAX, nhưng các quốc gia nghèo hơn ở Trung Đông sẽ phải đối mặt với 'khoảng cách lớn' trong việc cung cấp vaccine sớm.