Theo báo cáo mới nhất của ConsumerLab từ Ericsson, các ứng dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI) đang trở thành một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự quan tâm ngày càng tăng của người dùng smartphone 5G toàn cầu để có kết nối vượt trội, ổn định, tốc độ cao khi trải nghiệm.
Sự bùng nổ người dùng smartphone sử dụng ứng dụng GenAI sẽ góp phần mở rộng các use case dùng kết nối vượt trội như gọi video, phát trực tuyến và thanh toán trực tuyến, từ đó thúc đẩy người dùng smartphone sẵn sàng chi thêm phí kết nối để có trải nghiệm tốt hơn. Đây là cơ hội tiềm năng để tăng trưởng doanh thu mới cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông...
Theo báo cáo mới nhất của ConsumerLab từ Ericsson, các ứng dụng GenAI (AI tạo sinh) đang trở thành một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự quan tâm ngày càng tăng của người dùng smartphone 5G toàn cầu đối với kết nối vượt trội — đảm bảo kết nối ổn định, tốc độ cao khi người dùng cần nhất.
Công nghệ 5G được xem là 'cú hích' mạnh đối với kinh tế số, hỗ trợ tích cực các ngân hàng và công ty Fintech tăng tốc độ ứng dụng các công nghệ tiên tiến, ngành quảng cáo, marketing, kỹ thuật điện - điện tử,… đều có đà phát triển mạnh mẽ.
Mạng di động thế hệ thứ 5 - mạng 5G đã dần quen thuộc hơn với nhiều người dân Việt Nam khi dịch vụ này đang trong giai đoạn thương mại hóa. Giới quan sát cũng như nhiều chuyên gia bày tỏ kỳ vọng, mạng 5G sẽ đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, tạo động lực phát triển mới cho nền kinh tế của đất nước.
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel đã lựa chọn Ericsson là đơn vị chính triển khai các hạng mục của mạng 5G RAN (Radio Access Network) của Viettel tại phần lớn các tỉnh thành trên toàn quốc.
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) đã chỉ định Ericsson là đơn vị chính triển khai hầu hết các hạng mục của mạng 5G RAN (Radio Access Network) của Viettel trên phạm vi toàn quốc.
Ericsson và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã chính thức hợp tác triển khai công nghệ 5G, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai công ty, củng cố cam kết xây dựng hạ tầng số vững mạnh tại Việt Nam.
Ericsson (NASDAQ: ERIC) và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã chính thức hợp tác triển khai công nghệ 5G, đánh dấu cột mốc quan trọng trong mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai công ty, củng cố cam kết của cả hai bên trong việc xây dựng hạ tầng số vững mạnh tại Việt Nam.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang là công nghệ nền tảng dẫn dắt hoạt động chuyển đổi số tại Việt Nam.
Công nghệ 5G sẽ mở ra một 'siêu xa lộ số' để hỗ trợ quá trình chuyển đổi số và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế số tại Việt Nam.
Doanh nghiệp công nghệ nước ngoài đang tăng tốc nắm bắt cơ hội mới đến từ công nghệ 5G và trí tuệ nhân tạo (AI), góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số tại Việt Nam.
Chuyển đổi số không chỉ mang đến những mô hình kinh doanh mới mà còn mở ra không gian phát triển mới cho Việt Nam, tạo động lực cho sự phát triển bền vững và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Ericsson (NASDAQ: ERIC) và Mobifone vừa ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) để thành lập Trung tâm Đổi mới Sáng tạo 5G (5G Innovation Hub) tại trụ sở của Mobifone.
Trung tâm Đổi mới sáng tạo 5G sẽ được trang bị các thiết bị tiên tiến, màn hình tương tác và nhiều tài nguyên đào tạo phong phú, nhằm giới thiệu các ứng dụng 5G sáng tạo, thể hiện tiềm năng của 5G cho người dùng và doanh nghiệp.
Ngày 1/10, tại trụ sở chính của Ericsson ở Stockholm - Thụy Điển, MobiFone và Ericsson đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về đổi mới sáng tạo, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển công nghệ 5G tại Việt Nam.
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp muốn đưa tính bền vững vào hoạt động kinh doanh cốt lõi, dung hòa giữa lợi nhuận với các sáng kiến phục vụ sứ mệnh.
Tại hội thảo 'Chuyển đổi số 2024 - Động lực phát triển kinh tế số Việt Nam', các chuyên gia khẳng định, phát triển nền tảng số chính là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả. Đó cũng là một quan điểm cơ bản trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Việt Nam đang có đầu tư cho hạ tầng 5G thương mại hóa. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với bà Rita Mokbel, Chủ tịch Ericsson Việt Nam xung quanh chủ đề này.
Giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số, phát triển hạ tầng số nhằm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nổ về kết nối và xử lý dữ liệu có vai trò rất quan trọng…
Chuyển đổi số hứa hẹn sẽ mang đến nhiều lợi ích cho nền kinh tế, người tiêu dùng và các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp công nghệ viễn thông.
Nhiều công nghệ hiện đại nhất của thế giới đang trở thành những công cụ sản xuất quan trọng trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực qua đó thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế số tại Việt Nam. Đây là đánh giá của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia tại Hội thảo Động lực phát triển kinh tế số Việt Nam được tổ chức ngày 30/9 tại Hà Nội.
5G đóng vai trò quan trọng để Việt Nam đạt được mục tiêu xây dựng nền kinh tế số, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số, Xã hội số, Bộ Thông tin và Truyền thông Trần Minh Tuấn cho rằng, việc triển khai 5G phải dựa theo nguồn lực và nhu cầu của người dân, doanh nghiệp để đạt hiệu quả, không thể chạy theo phong trào.
Việt Nam đang có đầu tư cho hạ tầng 5G thương mại hóa. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với bà Rita Mokbel, Chủ tịch Ericsson Việt Nam xung quanh chủ đề này.
Thông tin trên được bà Rita Mokbel, Chủ tịch Ericsson Việt Nam, đưa ra tại hội thảo 'Chuyển đổi số 2024 - Động lực phát triển kinh tế số Việt Nam', diễn ra ngày 30/9.
Chuyển đổi số đang mang đến những mô hình kinh doanh mới và mở ra không gian phát triển mới cho Việt Nam, tạo động lực cho sự phát triển bền vững và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động, chuyển đổi số trở thành động lực quan trọng giúp các quốc gia, trong đó có Việt Nam, tăng trưởng bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh. Chuyển đổi số không chỉ thay đổi về công nghệ mà còn tạo ra sự chuyển dịch trong cách quản lý và kinh doanh.
Hãng công nghệ và thiết bị đầu cuối viễn thông Ericsson dự báo 5 năm tới, mạng 5G sẽ chiếm trên 50% thuê bao di động Việt Nam. Đây là xu hướng chung của thế giới, từ con số 1,9 tỷ thuê bao hiện tại sẽ tăng lên 5,6 tỷ, chiếm 60% tổng thuê bao.
Bà Rita Mokbel, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam đã phát biểu như vậy tại Hội thảo 'Động lực phát triển kinh tế số Việt Nam' do báo Đầu tư tổ chức sáng nay (30/9).
Khi được triển khai thương mại tại Việt Nam, mạng 5G sẽ mang lại trải nghiệm tốt hơn, giáo dục từ xa, chơi game, trải nghiệm video tốt hơn, tương tác nhanh hơn…
Ngày 30/9, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số 2024 - Động lực phát triển kinh tế số Việt Nam', ghi nhận thông tin cập nhật về những động thái mới trong phát triển hạ tầng số, hệ sinh thái số và kinh tế số Việt Nam. Hội thảo diễn ra ngay trước thềm Ngày hội Đổi mới sáng tạo Việt Nam (1 - 2/10) và Ngày Chuyển đổi số quốc gia (10/10).
Bà Rita Mokbel - Chủ tịch Ericsson Việt Nam cho biết, vai trò là nhà cung cấp hạ tầng mạng hàng đầu thế giới, Ericsson đang hỗ trợ Việt Nam trong việc phát triển hạ tầng số, giúp các nhà mạng Việt Nam chuyển đổi liền mạch từ 4G sang 5G.
Chuyên gia nhận định, 5G sẽ đóng vai trò quan trọng cho Việt Nam thúc đẩy hạ tầng số, trở thành nhân tố chuyển đổi quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 và 2030, kinh tế số đóng góp tương ứng 20% và 30% vào GDP. Để hỗ trợ cho mục tiêu này, công nghệ 5G đóng vai trò quan trọng.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 và 2030, kinh tế số sẽ đóng góp tương ứng 20%, 30% GDP. Việt Nam sẽ nằm trong số 30 quốc gia dẫn đầu về công nghệ thông tin, chỉ số cạnh tranh và đổi mới sáng tạo vào cuối thập kỷ này.
Là đơn vị tiên phong, dẫn đầu trong lĩnh vực hạ tầng mạng 5G, Ericsson đang đồng hành với Việt Nam phát triển nền kinh tế số. Bà Rita Mokbel, Giám đốc Ericsson Việt Nam, trao đổi về các chiến lược ưu tiên hỗ trợ phát triển các trường hợp sử dụng 5G sáng tạo tại Việt Nam trong thời gian tới.
Những động lực mới thúc đẩy kinh tế số Việt Nam, những xu hướng mới, những cơ hội mới cho các ngành kinh tế và doanh nghiệp khi thương mại hóa 5G sẽ được thảo luận tại Hội thảo ' Động Lực Phát triển Kinh tế Số Việt Nam' do Báo Đầu tư tổ chức sáng ngày 30/9.
Những động lực mới thúc đẩy kinh tế số Việt Nam, những xu hướng mới, cơ hội mới cho các ngành kinh tế và doanh nghiệp khi thương mại hóa 5G sẽ được thảo luận tại Hội thảo 'Động lực phát triển kinh tế số Việt Nam' do Báo Đầu tư tổ chức sáng ngày 30/9.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Ericsson Việt Nam đã thống nhất cùng hợp tác trong lĩnh vực Giao diện lập trình ứng dụng (Application Programming Interfaces – API) phát triển trên hạ tầng mạng lõi của VNPT.
Cung cấp dịch vụ 5G cho doanh nghiệp sẽ là hướng thương mại hóa 5G hiệu quả dành cho nhà mạng.
5G được coi là hạ tầng số quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế số, mang lại nhiều cơ hội mới, phát triển bứt phá cho các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành kinh tế đồng thời mở ra các nguồn doanh thu mới cho các nhà mạng...
Ericsson, tập đoàn cung cấp giải pháp viễn thông hàng đầu thế giới, và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) vừa công bố thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm trang bị cho sinh viên Việt Nam kỹ năng và kiến thức cần thiết để tham gia và đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số quốc gia với công nghệ 5G và các công nghệ số tiên tiến khác.
Ericsson và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) vừa công bố thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm trang bị cho sinh viên Việt Nam kỹ năng, kiến thức cần thiết để tham gia và đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số quốc gia với công nghệ 5G cũng như các công nghệ số tiên tiến khác.
Ericsson (NASDAQ: ERIC), tập đoàn cung cấp giải pháp viễn thông hàng đầu thế giới, và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) vừa công bố thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm trang bị cho sinh viên Việt Nam kỹ năng và kiến thức cần thiết để tham gia và đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số quốc gia với công nghệ 5G và các công nghệ số tiên tiến khác.
Phương án kinh doanh 5G hiệu quả trong bối cảnh chi phí đấu giá quyền sử dụng băng tần vốn rất cao, đầu tư hạ tầng để triển khai rất lớn đang là bài toán khó với cả 3 ông lớn viễn thông Viettel, VinaPhone, MobiFone khi gia nhập thị trường này.
Tập đoàn Công nghệ Ericsson nhận định, công nghệ 5G sẽ mang lại nguồn doanh thu mới cho các nhà mạng, với các ứng dụng internet vạn vật (IoT) và ứng dụng video độ phân giải cao. Chính phủ Việt Nam đang tập trung hỗ trợ các ngành công nghiệp khác ứng dụng chuyển đổi số, kinh tế số. Vì thế, cùng với việc các nhà mạng lớn tại Việt Nam đã được cấp phép băng tầng 5G, quá trình thương mại hóa 5G cần được thúc đẩy nhanh hơn.