Hàng năm nhà trường tổ chức 2 ngày hội việc làm để hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp và việc làm bán thời gian cho sinh đang học tại trường.
Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' (Cuộc vận động) tại TPHCM đã đạt được sự chuyển biến lớn trong nhận thức và hành vi ưu tiên sử dụng hàng Việt. Ban Chỉ đạo Cuộc vận động cho biết, khảo sát tại các số siêu thị lớn như Co.opmart, Satra, Bách Hóa Xanh… hàng Việt hiện áp đảo, chiếm 90 đến 95% tổng sản phẩm. Trong khi tại hệ thống siêu thị của doanh nghiệp (DN) nước ngoài như AEON, Centrail Retail, Mega Market… hàng Việt chiếm hơn 80%, tương tự như kênh phân phối tại cửa hàng tiện lợi.
Dù chịu ảnh hưởng nặng vì kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn sẽ cố gắng xoay xở để thưởng Tết Nguyên đán cho người lao động.
Trước tình hình nhiều doanh nghiệp khó khăn, phải cắt giảm lao động hoặc giảm lương, thưởng thế nhưng Công ty CP Sài Gòn Food chi 30 tỉ đồng để thưởng Tết, tặng quà cho công nhân.
Mức thưởng Tết 2024 trung bình mỗi công nhân thực nhận là 16 triệu đồng/người; công nhân có tay nghề nhận tới 30 triệu đồng/người. Ngoài ra người lao động còn được nhận quà, có xe đưa đón về quê ăn Tết.
Mức thưởng thực nhận bình quân người lao động Sài Gòn Food là 16 triệu đồng/người; công nhân có tay nghề cao nhận gần 30 triệu đồng/người.
Nhờ mạnh dạn đầu tư chuyển đổi phương thức sản xuất theo hướng thân thiện môi trường, 'xanh hóa' nguồn nguyên liệu, tiết kiệm năng lượng… các doanh nghiệp không chỉ giảm được chi phí sản xuất đáng kể mà còn gia tăng được lợi thế cạnh tranh, nâng giá trị thương hiệu trên thương trường, và có thêm lượng khách hàng mới.
'Ngày hội Thanh niên Công nhân - Lan tỏa năng lượng tích cực' tại TP.HCM diễn ra ngày 27 và 28/8 với nhiều hoạt động ý nghĩa, gắn kết tinh thần của đông đảo công nhân tại khu vực Đông Nam Bộ.
Sài Gòn Food hợp tác cùng Anchanto, công ty đa quốc gia tư vấn và cung cấp các giải pháp SaaS nhằm thúc đẩy tăng trưởng thương mại điện tử.
Những ý tưởng, sáng kiến của họ không chỉ giúp đồng nghiệp bớt vất vả mà còn giúp đơn vị giảm chi phí sản xuất và giảm thiểu các rủi ro
Việc phát triển Đảng trong công nhân trực tiếp vẫn còn nhiều khó khăn, tuy nhiên để thu hút công nhân vào Đảng, các đoàn thể chính trị cần tạo lòng tin và cơ hội cho họ phát huy
Trong khi đại diện nhiều doanh nghiệp (DN) vận tải khách đường bộ, nhà thầu xây dựng, nhà đầu tư BOT giao thông cho biết năm nay sẽ không có thưởng Tết cho nhân viên thì không ít DN vẫn chắt chiu, dành dụm chi thưởng Tết cho người lao động, thậm chí có DN còn thưởng lớn .
Trong bối cảnh còn khó khăn, nhiều doanh nghiệp đang hoạt động cầm chừng và khó duy trì sản xuất trong thời gian tới. Tuy nhiên, vẫn có nhiều doanh nghiệp đang 'cân đo đong đếm' cố gắng xoay xở tiền thưởng Tết cho công nhân.
Với nhiều chủ trương của Chính phủ và nỗ lực của doanh nghiệp, người lao động kỳ vọng năm 2022 tiền lương tăng, bảo đảm việc làm và phúc lợi
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2022, TP Hồ Chí Minh ghi nhận có hơn 90% lao động đã quay trở lại làm việc. Đây là một tín hiệu tích cực để các doanh nghiệp bắt nhịp hoạt động mạnh mẽ ngay từ những ngày đầu năm mới.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, có chiều hướng tấn công mạnh vào các khu công nghiệp (KCN), các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã chủ động lập phương án dự phòng dịch bệnh để duy trì, ổn định sản xuất.
Nhiều doanh nghiệp tại TPHCM đã bày tỏ sự vui mừng khi người lao động của họ đã được tiêm vaccine sớm hơn kỳ vọng.
Doanh nghiệp nào không tuân thủ hoặc chưa đảm bảo các tiêu chí an toàn, Ban quản lý các Khu công nghiệp - khu chế xuất TPHCM sẽ yêu cầu tạm dừng hoạt động.
Cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp (DN) đang siết chặt kiểm soát dịch bệnh trong các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện có hàng nghìn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu sản phẩm công nghiệp. Đây là nhóm hàng ít chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá ấn tượng. Phát huy kết quả đã đạt được, thành phố tiếp tục tạo điều kiện tốt nhất nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Bên cạnh việc siết chặt công tác phòng dịch COVID-19, các đơn vị sản xuất tại TPHCM đang đẩy mạnh thực hiện kế hoạch năm 2021, lên kế hoạch dự phòng nhằm đạt được kết quả khả quan nhất trong tình hình mới.
Dù gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19 gây ra, song doanh thu ngành bán lẻ thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 vẫn đạt 759.714 tỷ đồng, tăng 11,9% so với năm 2019, chiếm 19% tỷ trọng bán lẻ toàn quốc. Tiếp tục vượt khó và phát huy kết quả đã đạt được, trong năm 2021, thành phố tiếp tục đặt mục tiêu phát triển ngành bán lẻ, hướng tới xây dựng thành phố trở thành trung tâm mua sắm của khu vực và cả nước.
Những thay đổi rõ rệt trong xu hướng tiêu dùng đang tạo ra rất nhiều dư địa thị trường cho các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam thực hiện uyển chuyển các bước đi mang tính đổi mới sáng tạo, tìm các cách thức mới để tiến lên.
Theo các cơ quan chức năng TP Hồ Chí Minh, hàng hóa phục vụ Tết năm 2021 dồi dào, các doanh nghiệp (DN) đang tăng cường sản xuất để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân. Tuy nhiên, nhiều tiểu thương, người buôn bán lại e dè trong việc đặt hàng, trữ hàng Tết do ngại sức mua giảm.
Bước ra khỏi gian hàng 0 đồng, trên tay là 2 bộ quần áo trẻ em, 1kg gạo, chai nước tương, 3 cái chén, bịch đường và túi bánh ngọt, bà Nguyễn Thị Mai, 67 tuổi (làm nghề thu mua ve chai dạo) nở nụ cười hạnh phúc.
Với triết lý 'Sáng tạo là không dừng lại', những năm qua, Công ty Cổ phần Sài Gòn Food là một trong số ít doanh nghiệp thực phẩm đã dành nguồn lực cho đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới một cách nghiêm túc.
Dù gặp không ít khó khăn bởi dịch Covid-19 nhưng nhiều doanh nghiệp tại TP HCM vẫn cố gắng bảo đảm tiền lương, phúc lợi cho người lao động
Sáng tạo sản phẩm để biến nguy cơ thành cơ hội phát triển, trong thời gian qua, Saigon Food đã thực hiện nhiệm vụ 'kép' chống dịch tốt - sản xuất giỏi và phát triển kinh doanh online để phục vụ người tiêu dùng mọi lúc mọi nơi.