Trước khi cùng nhau lên đường thỉnh kinh, cả 4 thầy trò Đường Tăng đều rơi vào hoàn cảnh bi thảm. Đặc biệt những đồ đệ của Đường Tăng phải chịu hình phạt vì những việc họ đã làm trước đó. Nhưng ai mới là người khốn khổ nhất.
Có nhiều cây cầu bắc ngang bầu trời văn hóa phương Đông, chỉ xin miêu tả lại vài hình tượng quen thuộc chung đặc điểm gắn liền với cuộc tình cảm động.
Trước khi cùng là đồ đệ của Đường Tăng, Tôn Ngộ Không và Trư Bát Giới hóa ra đã từng có mối bất hòa âm thầm trong suốt hơn 500 năm.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện cặp tia phun từ hố đen xa nhất từng được quan sát - với chiều dài 23 triệu năm ánh sáng, tương đương 140 dải Ngân Hà (Milky Way) xếp nối đuôi nhau. Phát hiện này gợi ý rằng những 'quái vật' vũ trụ này có thể đóng vai trò quan trọng hơn nhiều trong việc định hình các thiên hà so với hiểu biết trước đây.
Tháng 7 mưa ngâu. Khi chiếc cầu Ô Thước vừa được bắc qua sông Ngân cho chàng Ngưu và nàng Chức gặp nhau thì mùa Vu Lan cũng về đến cùng bao nỗi niềm rất riêng cho mỗi người chúng ta. Dù còn cha mẹ, được cài cho mình một bông hoa đỏ thắm, hay đã không còn mẹ cha với bông hoa màu trắng thì mỗi đứa con đều cảm thấy mình còn nợ cha mẹ rất nhiều, bởi công lao trời biển ấy biết bao giờ trả hết. Dù cảm xúc của mỗi người là không giống nhau, Vu Lan luôn là dịp để người ta lắng lòng nghĩ về cha mẹ với chín chữ cù lao cao hơn núi, rộng hơn biển cả.Khi còn bé thơ, còn gì hạnh phúc và an toàn hơn khi được ở trong vòng tay cha mẹ, được chăm bẵm yêu thương, được lo lắng cho từng miếng ăn giấc ngủ. Nhìn những em nhỏ thơ ngây phải cài cho mình bông hoa trắng trong ngày Vu Lan chắc hẳn ai cũng xót xa và ái ngại.Hai tiếng mồ côi dù là người đã đi gần hết đời người còn thấy đớn đau nói chi là những bé thơ như con chim non còn chưa đủ lông cánh, chưa thể tự lo cho bản thân. Dù có được chăm sóc bởi bà con họ hàng hay bởi những tấm lòng nhân ái của cộng đồng, trẻ mồ côi luôn là một câu chuyện buồn trong cuộc sống. Dáng điệu bơ vơ, lạc lõng, đôi mắt buồn rười rượi làm đau lòng nhiều người. Mỗi lần Vu Lan đến, lại thêm một lần tủi thân và thương cha nhớ mẹ.Không có tình cảm nào có thể thay thế tình cảm của cha mẹ dành cho con. Từ lúc con thành hình là mẹ đã chịu biết bao nhiêu vất vả để mang thai, sinh nở rồi nuôi nấng con suốt những năm đầu bé dại, 'bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn'. Rồi những lúc con ốm đau hay gặp trở ngại gì, cũng luôn là mẹ cha chở che, nâng đỡ. 'Còn cha gót đỏ như son', thật ấm êm và sung sướng biết chừng nào. Dù cuộc sống có thể thiếu hụt về vật chất, vất vả và khó nhọc, nhưng nếu được chọn lựa, chắc hẳn mỗi đứa con đều muốn được sống trong tình thương của cha mẹ.
Lễ Thất tịch năm nay, nhiều người trẻ Trung Quốc lên mạng xã hội phàn nàn về việc thiếu quà tặng và thiếu tinh thần ngày lễ tình nhân, với lý do nền kinh tế trì trệ và thị trường việc làm khó khăn.
Ngày lễ Thất tịch còn được gọi là ngày 'ông Ngâu bà Ngâu' hay ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau, ngày lễ này có nguồn gốc, ý nghĩa thế nào?
Qua ống kính máy ảnh, dải Ngân Hà giữa bầu trời đêm Hà Tĩnh những ngày tháng 8 trở nên thật lung linh và kỳ ảo.
Mùng 7/7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch. Người Việt Nam còn gọi đây là ngày ông Ngâu bà Ngâu hay ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau. Lễ Thất tịch năm 2024 sẽ rơi vào thứ Bảy ngày 10/8 Dương lịch.
Ngày 7/7 Âm lịch thường có mưa, dân gian nói đó là nước mắt mừng tủi của Ngưu lang Chức nữ khi gặp lại, bạn có biết vì sao ngày Thất tịch lại mưa?
Mùng 7 tháng 7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch, bạn có biết Thất tịch là gì, ngày này có nguồn gốc và ý nghĩa ra sao?
Ngày 29-5-2005, tại Phật đường Khuông Việt (Paris, Pháp) đã diễn ra buổi thảo luận bàn tròn, đề tài 'Thế giới quan của Vật lý học hiện đại và Phật giáo', gồm có khoảng 100 người tham dự.
Chúng tôi rời quê hương mà đi, một năm đôi ba lần trở về. Ngày tháng rời chúng tôi mà đi, không bao giờ quay lại. Ở Sài Gòn, Hà Nội, hay một đất nước cách quê hương nửa vòng trái đất, ngược hai múi giờ sáng tối, chúng tôi nhớ, đôi khi rất nhớ và cũng chỉ có thể nhớ mà thôi.
Chiều 7/6, tại Trung tâm Triển lãm, Hội chợ và Quảng cáo tỉnh, triển lãm mỹ thuật với chủ đề 'Người đàn bà trên sân ga vũ trụ' của họa sỹ Đỗ Chung đã khai mạc. Đến dự buổi lễ có họa sỹ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam; đại diện các sở, ban, ngành cùng đông đảo họa sỹ và công chúng yêu mỹ thuật xứ Thanh.
Nếu Tôn Ngộ Không được Bồ Đề Tổ Sư truyền dạy 72 phép Địa Sát thì vị thần nào là người chỉ dẫn cho Trư Bát Giới 32 phép Thiên Cang.
Tôi là một mầm cây nhỏ được sinh ra trên thân cây cổ thụ trong khu rừng nguyên sinh được loài người bảo tồn.
Trên chuyến tàu chuyển từ Đà Nẵng ra Huế qua đèo Hải Vân trên dãy Bạch Mã, mở ra trước mắt rất nhiều khung cảnh mộng mơ với một bên giáp núi, một bên hướng về biển, qua đèo, qua suối khiến cho ai nấy phải trầm trồ: đây đúng là cung đường di sản đẹp nhất Việt Nam.
Nhà thơ Ngân Giang (1916-2002) tên thật là Đỗ Thị Quế, sinh ra trong một gia đình Nho học làm thơ từ sớm, nổi tiếng với 'Giọt lệ xuân'(bút danh Hạnh Liên, 1932); 'Tiếng vọng sông Ngân' (1944); 'Thơ Ngân Giang' (3 tập 1989, 1991, 1994)… Nhưng thể hiện rõ nhất phong cách Đường luật với giọng điệu bi hùng của thi nhân là ở 'Trưng Nữ vương'.
Trong Tây Du Ký, có rất nhiều tiên Phật đầu thai xuống trần gian do tội lỗi gây ra. Ví dụ, Đường Tăng kiếp trước là Kim Thiên Tử, đệ tử thứ hai của Phật Tổ Như Lai, kiếp trước của Trư Bát Giới là Thiên Bồng nguyên soái.
Với lịch sử hàng nghìn năm phát triển, một số dịp lễ Tết trong văn hóa Trung Quốc đã bắt nguồn từ nhiều truyền thuyết.
Trong khuôn khổ triển khai các hoạt động thực hiện Dự án 8 - thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, sáng nay 12/12, Hội LHPN huyện Gio Linh tổ chức hội nghị giao lưu chia sẻ kinh nghiệm giữa các tổ truyền thông cộng đồng trên địa bàn xã Linh Trường.
Quần thể di tích và danh thắng thờ Nữ tướng Lê Chân hay còn gọi theo địa danh lịch sử là Căn cứ địa Lạt Sơn, nơi ghi dấu ấn lịch sử về hoạt động của Chưởng quản binh quyền Lê Chân, đồng thời cũng là nơi Nữ tướng hy sinh. Khi cuộc chiến chống quân xâm lược Đông Hán rơi vào thế nguy cấp, Nữ tướng Lê Chân tiếp tục cùng thủy binh xuôi về nam đồng bằng sông Hồng đã chọn vùng rừng núi hiểm trở Lạt Sơn để làm căn cứ phòng thủ chặn quân thù Đông Hán. Nơi đây có vị trí hiểm yếu, lưng tựa vào dãy núi hình cánh cung ở phía Tây chạy từ Bắc xuống Nam; trước mặt, phía Đông là sông Đáy, sông Ngân như hai hào nước, tiến có thể đánh, lui có thể giữ, đầu cuối hô ứng lẫn nhau. Trận địa phòng thủ được xây dựng ở các thung lũng trước núi, ở các hang động và các đồi đất lẫn đá kéo dài khoảng 7 km từ Bắc xuống Nam. Các tên thung, núi đồi và ký ức dân gian, mặc dù đã trải qua gần 2.000 năm vẫn giúp đời sau hình dung được những nét cơ bản về căn cứ và những trận đánh cuối cùng của bà Lê Chân. Mang trong mình nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa và khảo cổ học, vùng Căn cứ địa Lạt Sơn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra Quyết định xếp hạng Di tích cấp quốc gia loại hình lưu niệm sự kiện.
Sáng nay 18/10, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gio Linh Nguyễn Văn Nghệ cho hay, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn đã làm ngập lụt ngầm tràn đi vào thôn Khe Me và Sông Ngân, xã Linh Trường, khiến 115 học sinh phải nghỉ học
Sau thành công của triển lãm 'Người đàn bà trên sông Hằng', Họa sĩ Đỗ Chung tiếp tục gây xúc động với chủ đề 'Người đàn bà trên sông Ngân', được khai mạc vào ngày 4/10 tại Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM.
Triển lãm tranh của tiến sĩ, họa sĩ Đỗ Chung với chủ đề Người đàn bà trên sông Ngân diễn ra từ nay đến ngày 10-10, tại Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM. Đây là triển lãm đầu tiên do Trung tâm UNESCO Bảo tồn Di sản Mỹ thuật Văn hóa Việt Nam bảo trợ.
Những buổi chiều mùa thu khi tôi còn bé là khoảng thời gian vô cùng thú vị, lúc đó mặt trời đã không còn gay gắt như dạo mùa hè. Trời đã ít mưa nên cao và xanh hơn với những cụm mây nhuộm màu vàng nhạt của nắng chiều.
Vào ngày Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ gặp lại nhau sau 1 năm xa cách. Ngày này, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.
Mưa ngâu thường xuất hiện vào tháng 7 âm lịch và gắn liền với truyền thuyết về ông Ngâu bà Ngâu.
Ngày Thất tịch còn được gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu, với thời tiết đặc trưng là những cơn mưa rả tích; vì sao Thất tịch lại mưa?
Cứ đến ngày 7/7 Âm lịch là các bạn trẻ độc thân đua nhau ăn đậu đỏ; vậy 7/7 âm là ngày gì, nguồn gốc và ý nghĩa của ngày 7/7 âm thế nào?
Ngày 7 tháng 7 âm lịch là ngày lễ Thất tịch, vậy thất tịch là ngày gì mà có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao?
Vào ngày Thất tịch - ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Gio Linh tập trung chỉ đạo các cấp hội chủ động triển khai thực hiện cuộc vận động (CVĐ) 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới (NTM), đô thị văn minh' gắn kết chặt chẽ với 8 tiêu chí của CVĐ 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch'; chỉ đạo xây dựng, nhân rộng các mô hình hay, sáng tạo, tiêu biểu trong xây dựng NTM, nhằm tạo sức lan tỏa trong toàn xã hội. Qua đó, huy động sức mạnh của toàn dân chung sức xây dựng NTM.
Những dải ngân hà tưởng chừng như chỉ có thể thấy trên phim hay nước ngoài thì nay du khách có thể chiêm ngưỡng trên bầu trời Tây Bắc Việt Nam.
Là địa phương nằm trong vùng chịu nhiều ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên tác động của thiên tai ngày càng nặng nề đến đời sống và sản xuất của người dân Quảng Trị, trong đó có sự hư hỏng nghiêm trọng các công trình thủy lợi, giao thông do thiên tai phá hủy. Để đảm bảo an toàn cho cuộc sống và sản xuất của người dân, hằng năm, tỉnh đã đầu tư lượng ngân sách lớn để sửa chữa, xây mới các công trình giao thông, thủy lợi bị thiên tai phá hủy để phòng, chống thiên tai, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong sản xuất và đời sống.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào mùa Xuân Canh Tý năm 40 (sau Công nguyên) là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại thế lực phong kiến Đông Hán phương Bắc, được nhân dân khắp nơi ủng hộ, hưởng ứng, tạo thành sức mạnh như vũ bão đã đi vào lịch sử dân tộc, in đậm trong tâm tư, tình cảm mỗi người dân Việt Nam như một huyền thoại. Trong cuộc tập hợp nghĩa quân đứng lên khởi nghĩa đó, trên vùng đất Hà Nam đã ghi dấu nhiều sự kiện, trong đó vùng đất Lạt Sơn - nơi mà Nữ tướng Lê Chân lập căn cứ và hy sinh tại đây đã minh chứng cho điều đó.
HĐND tỉnh Quảng Trị vừa ban hành các Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư 4 công trình cầu vượt lũ nhằm giải quyết việc lưu thông khi bị chia cắt trong mùa mưa lũ cho người và phương tiện ở các địa bàn miền núi.