Vừa qua, Ban Vận động cứu trợ huyện Thanh Sơn phối hợp với Huyện đoàn, Hội CTĐ huyện tổ chức khởi công xây dựng 'Nhà nhân ái' cho gia đình ông Phùng Sinh Nhàn - sinh năm 1971, ở bản Suối Lú, khu Vạch, xã Khả Cửu, huyện Thanh Sơn.
'Làm mới' nghệ thuật biểu diễn truyền thống không phải là một ý tưởng mới, mà luôn xuất hiện trong tâm tưởng nhà quản lý, các nhà nghiên cứu và những người yêu nghệ thuật truyền thống.
Nghệ thuật tuồng đang đối mặt với những thách thức lớn trong việc hòa nhập vào đời sống hiện đại. Gần đây, nhiều hoạt động nỗ lực đưa tuồng đến gần hơn với công chúng, đặc biệt là giới trẻ.
Cuối tuần qua, vở múa đương đại 'Đối diện với vô cùng' đã có ba đêm diễn ra mắt khán giả Thủ đô Hà Nội. Vở diễn cho thấy những bước đi sáng tạo cùng cách xử lý mới mẻ yếu tố vũ đạo và âm nhạc, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại để khán giả dễ dàng tiếp cận hơn với nghệ thuật tuồng.
Từ ngày 10 đến 19/5, Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng cùng các đơn vị liên quan tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật tuồng truyền thống - 2024' tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, thành phố Đà Nẵng.
Thực hiện Quyết định số 1011/QĐ-BVHTTDL ngày 15/04/2024 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống - 2024'. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống - 2024' từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5 năm 2024 tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, thành phố Đà Nẵng.
Hát bội được nhiều người dân xứ Quảng nói chung và Quảng Ngãi nói riêng yêu thích, nên dân gian lưu truyền câu ca nổi tiếng: 'Má ơi đừng đánh con đau/ Để con bắt ốc hái rau má nhờ/ Má ơi đừng đánh con khờ/ Để con hát bội làm đào má nghe'.
Với 450 năm tồn tại, rối cạn làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa (Mỹ Đức, Hà Nội) đã dần 'hồi sinh' sau thời gian dài bị quên lãng.
Trong thời gian qua, việc đổi mới nghệ thuật tuồng qua nghệ thuật biểu diễn, sân khấu thể nghiệm đã góp phần mang đến cho khán giả hướng tiếp cận mới, để thấy rằng môn nghệ thuật này không quá cổ, quá khó hiểu như người ta thường nghĩ.
Bên trong khu di sản Hoàng cung Huế, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, có không gian trưng bày hàng trăm mặt nạ tuồng lôi cuốn du khách dừng chân tìm hiểu, khám phá.
Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' đang diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng và những người yêu nghệ thuật truyền thống.
Lần đầu được đọc truyện Nôm kể bằng tranh truyện của nghệ nhân Hàng Trống, nhiều người không khỏi lạ lẫm và thích thú.
Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ Phan Ngọc Khuê - nhà nghiên cứu nghệ thuật các dân tộc Việt Nam tổ chức nhằm lan tỏa tình yêu di sản tới công chúng về giá trị của một dòng tranh nổi tiếng đất Hà Thành.
Từ đầu thế kỷ XVI, tranh truyện Chiêu Quân Cống Hồ đã được biết đến bằng 49 bài thơ nôm theo thể Đường luật, kể lại cuộc đời của Vương Chiêu Quân.
Chiều 18/3, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp họa sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Phan Ngọc Khuê tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống', một trong những dòng tranh dân gian độc đáo và lâu đời trong văn hóa Việt Nam.
Chiều 18-3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam kết hợp với họa sĩ Phan Ngọc Khuê khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu, tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian. Đáng nói là hành trình chuyển đổi số trong lĩnh vực này đang được tiếp sức bởi các bạn trẻ.
Không chỉ là phường rối cạn duy nhất của Hà Nội, phường rối Tế Tiêu còn lưu giữ được rối tuồng - một loại hình diễn xướng rất độc đáo. Với những bước trở lại mạnh mẽ trong thời gian gần đây, có lẽ một ngày không xa, tiếng tăm rối cạn Tế Tiêu sẽ còn vang xa hơn nữa.
Hiện nay, trên địa bàn TP Hà Nội còn một số phường rối đang hoạt động, nhưng chủ yếu là rối nước. Duy nhất làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa (huyện Mỹ Đức) có loại hình nghệ thuật rối cạn đặc sắc, được người dân bảo lưu và phát triển.
Với tinh thần 'trở về với di sản văn hóa' và 'tư duy mở từ truyền thống', nhóm nghệ sĩ dùng âm nhạc để thay đổi các quan niệm đã cũ.
Tại Việt Nam, dòng nhạc thử nghiệm hiện có một lối đi riêng cho dù với nhiều nghệ sĩ, lối đi ấy không hề bằng phẳng. Bằng tình yêu, tâm huyết của mình, các nghệ sĩ dòng nhạc này đang dày công tìm tòi, thử nghiệm để đưa yếu tố truyền thống hòa vào dòng chảy âm nhạc đương đại. Đó là một minh chứng cho thấy truyền thống vẫn luôn là mạch nguồn nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo, tạo nên giá trị mới cho âm nhạc đương đại.
Trong khoảng 2 tiếng tại sân khấu ngoài trời bên bờ Đông sông Hàn (Đà Nẵng), công chúng yêu nghệ thuật truyền thống đã được thưởng thức các trích đoạn tuồng 'Đổi hồn Đát Kỷ', tuồng hài 'Đi sứ' hay tuồng 'Sơn Hậu'...
Đầu xuân không gì tuyệt hơn khi nói về những người trẻ, đặc biệt là những người trẻ yêu văn hóa dân tộc mình. Và ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng gặp gỡ một người trẻ như thế, anh là Nghệ sĩ/giám tuyển Hoàng Anh.
Thành Chương là một cá tính mạnh, hẳn rồi. Anh cũng là người kể chuyện rất cuốn. Không dễ để tôi sắp xếp các câu chuyện đó thành một Tự bạch.
Giữa thời khắc sân khấu đóng cửa vì đại dịch Covid-19, đạo diễn trẻ Hà Nguyên Long đã vượt qua nhiều tên tuổi để nhận danh hiệu 'Nghệ sĩ tích cực trong năm'.
Nhiều người trẻ tuổi đã góp phần kết nối và làm sống lại nhiều giá trị tưởng chừng như đã mai một, không còn xuất hiện nhiều trong đời sống đương đại một cách hiện đại và dễ hiểu.
Ở các làng quê xứ Bắc rất ít nơi còn duy trì được nghệ thuật tuồng cổ.
Vở tuồng hơn 200 tuổi bỗng nhiên được hồi sinh, trẻ hóa bằng hip hop, nhạc điện tử… trong sân chơi của một khu tập thể giữa lòng Hà Nội. Ở đó, có sự gặp gỡ giữa nghệ thuật và đời sống, giữa truyền thống và hiện đại. Nơi khán giả có thể kê ghế nhựa ngồi xem tuồng chăm chú từ đầu đến cuối, thứ cảm xúc khác hẳn xem trên ti vi hay sân khấu ngợp ánh đèn…
Môn nghệ thuật cổ bỗng gần gũi với giới trẻ qua thước phim tài liệu 'Đoạn trường vinh hoa' và vở tuồng 'Sơn Hậu' hơn 200 tuổi được 'trẻ hóa' bằng hiphop, nhạc điện tử...
Yêu thiết kế và những thích nét đặc sắc của văn hóa Việt, chàng trai Kris Nguyễn không ngừng tìm tòi để đưa vào từng sáng tạo của mình. Chàng cựu sinh viên trường ĐH Tôn Đức Thắng gây được nhiều chú ý trên các trang của cộng đồng yêu thích đồ họa.