LTS: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 được triển khai thực hiện trên phạm vi toàn tỉnh, hướng tới mục tiêu giảm nghèo đa chiều bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo. Để hiểu rõ hơn về nhiệm vụ này, phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Tuấn Anh, Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh, cơ quan thường trực tham mưu cho tỉnh triển khai thực hiện chương trình. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
Là quê hương 'Vợ chồng A Phủ' trong câu chuyện nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, là vùng đất có truyền thống cách mạng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đang khoác lên mình một diện mạo mới, đánh thức được tiềm năng, với nhiều kỳ vọng phát triển.
Về Bắc Yên
Đến huyện Bắc Yên hôm nay, không khỏi ngỡ ngàng trước sự đổi thay của vùng đất nghèo khó năm xưa. Huyện đã tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế, huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
Cách đây 60 năm, ngày 17/8/1964, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 128-QĐ/CP tách huyện Phù Yên thuộc tỉnh Nghĩa Lộ thành 2 huyện Phù Yên và Bắc Yên. Ngày 29/9/1964, Ban Thường vụ tỉnh ủy Nghĩa Lộ ban hành Quyết nghị số 67-QN/TU thành lập Ban Chấp hành lâm thời huyện Bắc Yên. Ngày 20/10/1964, huyện Bắc Yên chính thức đi vào hoạt động. Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sự ra đời và phát triển của huyện.
Sáng 16/10, tại huyện Bắc Yên, các huyện: Văn Chấn,Trạm Tấu, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái và Mường La, Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện liên kết, hợp tác giữa trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc.
Bản Nậm Nghiệp thuộc xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Khoảng tháng 10 hằng năm, nơi đây vào mùa thu hoạch táo mèo, hấp dẫn du khách đến trải nghiệm.
Trong buổi làm việc trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, tỉnh Sơn La và Hòa Bình đề xuất, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương hỗ trợ tháo gỡ khó khăn do cơn bão số 3...
Đảng bộ xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, đã tập trung lãnh đạo nhân dân khai thác tiềm năng, lợi thế về đất đai, lao động, lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp; áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, từng bước nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Những năm qua, UBND huyện đã rà soát, cải tạo, lai ghép giống cây sơn tra, hướng tới hình thành vùng nguyên liệu tập trung tại các xã vùng cao: Tà Xùa, Làng Chếu, Xím Vàng, Hang Chú, Háng Đồng.
Huyện Bắc Yên (Sơn La) là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của cây sơn tra (táo mèo). Những năm qua, UBND huyện đã rà soát, cải tạo, lai ghép giống cây sơn tra, hướng tới hình thành vùng nguyên liệu tập trung tại các xã vùng cao: Tà Xùa, Làng Chếu, Xím Vàng, Hang Chú, Háng Đồng, từng bước đưa sơn tra thành cây trồng chủ lực, hướng tới mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng, giá trị quả, sản phẩm sơn tra.
Thực hiện Quyết định số 435/QĐ-TTg ngày 24/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 8/10/2024, tại Hà Nội, Đoàn công tác của Chính phủ do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc trực tuyến với Ủy ban nhân dân các tỉnh Sơn La và Hòa Bình về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu trên địa bàn.
Co Mạ là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Thuận Châu, điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân trên địa bàn còn nhiều khó khăn. Với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền trong triển khai các giải pháp xóa đói giảm nghèo, bộ mặt nông thôn mới nơi đây đang dần đổi thay.
Người dân vừa tổ chức lễ cúng ở tảng đá thiêng trên đỉnh Tà Tao và một mùa leo núi, chinh phục những cung đường đẹp, hoang sơ mà không kém phần kỳ vĩ ở nơi đây đã được bắt đầu.
Tôi đã có cơ hội đến với huyện vùng cao Mù Cang Chải rất nhiều lần. Nhưng với tôi, dù có đến bao nhiêu lần thì Mù Cang Chải vẫn luôn rất đẹp, hùng vĩ, thơ mộng, bởi mỗi lần đi là một lần cảm nhận khác nhau. Còn đối với nhiều du khách khi lần đầu tiên đến đây, chắc chắn đã bị 'thuyết phục' bở
Năng suất, chất lượng và giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam liên tục tăng trưởng, góp phần quan trọng trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa. Đó là kết quả của ứng dụng công nghệ trong sản xuất, chế biến sản phẩm nông sản đang được các địa phương chú trọng. Tuy nhiên, vẫn còn những rào cản trong câu chuyện công nghệ mà Việt Nam cần vượt qua để giúp nâng cao giá trị nông sản.
Nà Ớt là xã vùng III của huyện Mai Sơn, có 11 bản, 837 hộ, 4.041 nhân khẩu, gồm 5 dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú, Xinh Mun, Kinh cùng chung sống; trong đó, trên 80% là đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo của xã còn 44,27%.
Chiều 24/9, đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái đã tiếp và làm việc với ông Youn Kuynghe, Quận trưởng quận Cheong-song, tỉnh Gyeongsangbuk, Hàn Quốc cùng đoàn công tác về việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác lao động thời vụ giữa các huyện Lục Yên, Văn Chấn, Trấn Yên, tỉnh Yên Bái với quận Cheong-song.
Sau nhiều năm phát triển, đến nay huyện Mù Cang Chải đã khôi phục và bảo tồn được nhiều lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc của đồng bào các dân tộc để thúc đẩy du lịch; từ Lễ hội Mùa nước đổ, Lễ hội Mùa vàng… đến Tết Độc lập, gắn trong đó là nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn.
Các sự kiện, lễ hội được tổ chức hằng năm tại các địa phương trong tỉnh Sươn La luôn tạo dấu ấn đặc biệt để quảng bá thế mạnh du lịch của từng vùng, thu hút du khách tới các điểm đến trong tỉnh, góp phần kích cầu du lịch Sơn La ngày càng phát triển.
Những ngày đầu tháng 9, lên vùng cao huyện Thuận Châu, dọc hai bên đường là màu xanh của rừng xen lẫn cây sơn tra đang bước vào cuối vụ thu hoạch. Khu vực bản Cửa Rừng, xã Co Mạ, người dân dựng sạp bán nhiều nông sản địa phương, trong đó có quả sơn tra tươi, sơn tra khô.
Đến nay, tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp của Yên Bái đạt 85,79%, tỷ lệ lấp đầy các cụm công nghiệp đạt 34,13%.
Trong 3 ngày đầu dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, huyện Mù Cang Chải đã đón và phục vụ trên 45.000 lượt khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm và tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn và hứa hẹn còn tăng cao khi Chương trình khai mạc Lễ hội mùa vàng và Lễ hội Sơn tra lần thứ nhất tiếp tục từ ngày 6/9.
Sau 7 ngày diễn ra các chuỗi hoạt động sôi nổi, đặc sắc, ngày 2/9, tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu đã tổ chức Bế mạc Tuần Văn hóa, thể thao, du lịch và thương mại huyện năm 2024.
Nhờ có Đảng, có Bác Hồ, đồng bào dân tộc Mông từ thân phận nô lệ đã vươn lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh. Chính cuộc đổi đời vĩ đại ấy đã lý giải vì sao đồng bào coi trọng việc đón Tết Độc lập 2/9, bên cạnh Tết cổ truyền mừng năm mới hằng năm của dân tộc.
Ngày 1/9, tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, Sơn La đã tổ chức Khai mạc Tuần Văn hóa, thể thao, du lịch và thương mại vùng cao năm 2024.
Ngày 1/9, tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu đã tổ chức khai mạc Tuần Văn hóa, thể thao, du lịch và thương mại vùng cao năm 2024, với chủ đề 'Sắc màu vùng cao Thuận Châu'.
Từ hơn nửa thế kỷ nay, đồng bào dân tộc và nhân dân ở khu vực Tây Bắc đã duy trì một truyền thống rất đặc biệt, đó là 'ăn tết' vào ngày 2-9 nhân dịp Quốc khánh. Truyền thống này đã và đang dần trở thành một 'phong tục' ý nghĩa, một ngày hội lớn ở nhiều địa phương.
Ngày 1/9, tại xã Co Mạ, Ban tổ chức Tuần Văn hóa, thể thao, du lịch và thương mại vùng cao huyện Thuận Châu đã tổ chức Hội thi hái quả sơn tra.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày nên thời điểm này lượng du khách đến Mù Cang Chải để trải nghiệm và khám phá mùa vàng tăng cao. Nhiều homestay, nhà nghỉ trên địa bàn huyện đã kín phòng.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (1945- 2024), tối 31/8, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã tổ chức Hội thi nghệ thuật quần chúng chào mừng Tết Độc lập và các hoạt động văn hóa, thể thao chào mừng Lễ hội mùa vàng và Lễ hội Sơn tra huyện Mù Cang Chải lần thứ nhất năm 2024.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, huyện Mù Cang Chải sẽ tổ chức nhiều hoạt động lễ hội văn hóa, du lịch như Tết Độc lập 2/9, Lễ hội mùa vàng và đặc biệt là Lễ hội Sơn tra lần đầu tiên. Thời điểm này, công tác chuẩn bị đã sẵn sàng với nhiều hoạt động đặc sắc, phong phú, hấp dẫn kết hợp du lịch ruộng bậc thang mùa lúa chín tạo điểm nhấn thu hút du khách trong và ngoài nước dịp nghỉ lễ.
Cách Hà Nội hơn 300 km về phía Bắc, Mù Cang Chải (Yên Bái) là một trong những địa điểm đáng đi vào dịp nghỉ lễ 2/9.
Yên Bái sẽ khuyến khích nhân dân trong vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyển đổi diện tích cây trồng không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp sang trồng cây dược liệu; xây dựng đề án thí điểm trồng được liệu dưới tán rừng tại một số diện tích rừng tự nhiên ở các địa phương có tiềm năng, thế mạnh, góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, giúp xóa đói, giảm nghèo cho người dân.
Những ngày tháng 8 lịch sử, chúng tôi về xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu. Cách đây 79 năm về trước, tại nơi này, Đội du kích Long Hẹ đã phối hợp với các lực lượng và nhân dân trong huyện đứng lên đánh đuổi giặc Pháp và chế độ phong kiến, giải phóng quê hương.
Dư thừa cân nặng thường gặp ở những người bị rối loạn hấp thụ và chuyển hóa... Theo Đông y, nguyên nhân là do tỳ vị bất điều hoặc thận khí suy hư. Một số bài thuốc đông y có thể giúp khắc phục tình trạng này.
Cây Sơn tra còn được gọi là cây táo mèo, là loài cây có sức sống mãnh liệt, dù sống trong điều kiện vùng đồi núi cao, thời tiết khắc nghiệt.
Du lịch 2/9, bạn có thể trải nghiệm bay dù lượn ngắm mùa vàng Mù Cang Chải, trượt zipline giữa núi đồi Mộc Châu, bay thủy phi cơ trên vịnh Hạ Long hay ngồi cáp treo ngắm ruộng bậc thang Sa Pa.
Là tỉnh miền núi, biên giới, Sơn La trở thành vùng trồng cây ăn quả lớn nhất phía Bắc, lớn thứ hai cả nước. Nhờ các chính sách của địa phương cộng với tinh thần đổi mới tư duy, nông dân các dân tộc trong tỉnh đang đón nhận mùa quả ngọt từ mồ hôi, công sức của mình.
Những ngày tháng 8 lịch sử, chúng tôi về huyện Bắc Yên, tìm hiểu về Khu căn cứ kháng chiến 99, niềm tự hào của người dân huyện vùng cao về một thời oanh liệt tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp.
Sơn tra hay còn gọi là táo mèo, được trồng nhiều ở xã Làng Chếu, huyện Bắc Yên. Sơn tra chín có mùi thơm dịu, vị chát nhẹ pha chút ngọt thanh, được nhiều người ưa chuộng. Những ngày này, nhân dân trong xã đang tất bật thu hái trên những đồi sơn tra trĩu quả.
Thời điểm này, huyện Mù Cang Chải đang gấp rút chuẩn bị điều kiện để tổ chức các hoạt động Tết Độc lập 2/9, Lễ hội mùa vàng và Lễ hội Sơn tra năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc, phong phú, hấp dẫn để thu hút du khách trong và ngoài nước.
Theo người xưa, trước nhà trồng 3 cây cảnh có quả vàng rực rỡ này sẽ mang lại phú quý, tài lộc cho gia chủ.
Là địa phương vùng cao còn nhiều khó khăn của Yên Bái, những năm qua, huyện Trạm Tấu đặc biệt quan tâm tuyển dụng, đào tạo và lựa chọn cán bộ trẻ người dân tộc thiểu số có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín tại địa phương. Huyện coi đây là khâu đột phá để tạo nguồn cán bộ ngang tầm với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới.
'Lễ hội sơn tra' lần thứ nhất sẽ diễn ở huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) với nhiều hoạt động phong phú và hấp dẫn, hứa hẹn thu hút du khách trong và ngoài nước.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động Tết Độc lập 2/9, 'Lễ hội mùa vàng' năm 2024 và 'Lễ hội sơn tra' lần thứ nhất, huyện Mù Cang Chải sẽ tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là lần đầu tiên huyện Mù Cang Chải tổ chức 'Lễ hội sơn tra'.
Sở hữu khung cảnh thiên nhiên còn khá hoang sơ cùng nét văn hóa độc đáo, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đang là điểm đến thu hút du khách trong vài năm gần đây.
Phát huy tinh thần 'Tuổi cao gương sáng', những năm qua, hội viên người cao tuổi trong tỉnh đã tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua ở địa phương, nhất là phong trào thi đua làm kinh tế giỏi. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và trở thành gương sáng cho con cháu học tập, noi theo.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh hơn 9.500km2, trong đó 70% diện tích đất tự nhiên là đất nông lâm nghiệp cùng với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, Điện Biên có nhiều tiềm năng phát triển cây dược liệu. Nhận rõ giá trị của các loại cây dược liệu, người dân một số địa phương đã tìm mua giống, ươm trồng vài loại dược liệu có giá trị kinh tế cao. Song để đánh thức tiềm năng cây dược liệu trở thành cây xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân cần thêm cơ chế, nguồn lực đầu tư, tạo liên kết giữa người trồng, chế biến với tiêu thụ.
Bắc Yên là huyện vùng cao, có 16 xã, thị trấn, dân số trên 73.000 người, trong đó trên 96% là đồng bào dân tộc thiểu số. Với vai trò tập hợp, xây dựng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bắc Yên triển khai thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.