Sư đoàn 341 thực hiện tốt công tác hậu phương quân đội

Những năm qua Đảng ủy, Chỉ huy Sư đoàn 341 luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác chính sách hậu phương Quân đội, coi đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng.

Người Cựu binh kể về giây phút trong ngày đại thắng ở Dinh Độc Lập

Dù 49 năm đã trôi qua, nhưng với cựu binh Nguyễn Đức Minh vẫn nhớ như in ngày 30/4/1975, ông cùng đồng đội tiến vào Sài Gòn, được chứng kiến lá cờ giải phóng tung bay trên Dinh Độc Lập.

Người thương binh nặng hết lòng vì dân

Tham gia kháng chiến chống giặc khiến ông Thành trúng đạn, mìn, bị thương nhiều nơi trên cơ thể. Mặc cho vết thương đau nhức, nhiễm chất độc da cam/dioxin, người lính năm xưa vẫn miệt mài công tác thiện nguyện, giúp đỡ người dân.

Cựu chiến binh Hà Tĩnh kể chuyện giải phóng miền Nam

49 năm đã trôi qua, nhưng đối với các cựu chiến binh Hà Tĩnh chiến đấu tại Sư đoàn 341, Quân khu 4, ký ức hào hùng của những tháng ngày cầm súng tiến về giải phóng Sài Gòn vẫn còn sống mãi.

Ông là nguyên mẫu trong một vở kịch nổi tiếng một thời của nhà viết kịch Đào Hồng Cẩm: 'Đại đội trưởng của tôi'. Ông còn mang một biệt danh khác 'Cọp đen ở Cồn Cỏ' trong chiến tranh chống Mỹ- người đã từng giữ kỷ vật của cựu thù hơn 40 năm. Tên ông là Trần Văn Thà, đại tá quân đội, hiện định cư tại Nha Trang.

Vẹn nguyên ký ức ngày toàn thắng

Đã 49 năm trôi qua, nhưng những ký ức về ngày toàn thắng 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong tâm trí cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Thanh Bình (SN 1955, ở xã Quảng Thạch, Quảng Trạch). Ông và đồng đội đã từng trải qua một trận đánh oanh liệt, giải phóng Xuân Lộc (Đồng Nai), mở toang 'cánh cửa thép' để quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn làm nên Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.Nói về CCB Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch Hội CCB huyện Quảng Trạch Phạm Văn Thanh đánh giá: 'Là một sĩ quan Quân đội, tuy nhiên khi trở về với cuộc sống đời thường CCB Nguyễn Thanh Bình vẫn tích cực tham gia công tác ở địa phương và làm kinh tế giỏi. Với tinh thần của người lính Bộ đội Cụ Hồ 'xưa thắng giặc, nay thắng nghèo', ông luôn đi đầu trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình và giúp đỡ nhiều CCB cùng vươn lên. CCB Nguyễn Thanh Bình còn là tấm gương điển hình trong phong trào CCB gương mẫu học tập và làm theo lời Bác'.

ĐỒNG NAI 7 NGÀY QUA

Chiến thắng Trảng Bom trong chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm - đó là chủ đề của Hội thảo khoa học do Viện Lịch sử quân sự (Bộ Tổng Tham mưu) phối hợp với tỉnh Đồng Nai, Quân khu 7, Quân đoàn 4, Sư đoàn 341 tổ chức sáng 23-4 tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Nai.

Chiến thắng Trảng Bom: Then chốt mở đầu thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Ngày 23-4, Hội thảo khoa học Chiến thắng Trảng Bom (27-4-1975) trong Chiến dịch Hồ Chí Minh - ý nghĩa và bài học kinh nghiệm do Viện Lịch sử quân sự (LSQS, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) chủ trì phối hợp với tỉnh Đồng Nai, Quân khu 7, Quân đoàn 4, Sư đoàn 341 tổ chức đã thành công tốt đẹp.

Chiến thắng Trảng Bom: Trận đánh mẫu mực về nghệ thuật quân sự

Chiến thắng Trảng Bom là minh chứng cho nghệ thuật quân sự độc đáo của Quân đội Nhân dân Việt Nam, đó là sự kết hợp giữa tiến công và nổi dậy đánh tập trung, đánh nhanh, đánh gọn.

Khẳng định ý nghĩa của chiến thắng Trảng Bom trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Ngày 23/4, tại thành phố Biên Hòa (Đồng Nai), Viện Lịch sử Quân sự (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) phối hợp với Tỉnh ủy Đồng Nai, Quân khu 7, Quân đoàn 4, Sư đoàn 341 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Trảng Bom trong Chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'.

Trận tiến công Trảng Bom là một điển hình về trận đánh hiệp đồng quân binh chủng quy mô cấp sư đoàn

Ngày 23/4, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Nai, Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam phối hợp với tỉnh Đồng Nai, Quân khu 7, Quân đoàn 4, Sư đoàn 341 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề Chiến thắng Trảng Bom trong chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.

Chiến thắng Trảng Bom là niềm tự hào của quân và dân Đồng Nai

Ngày 23-4, Viện Lịch sử quân sự, tỉnh Đồng Nai, Quân khu 7, Quân đoàn 4 và Sư đoàn 341 phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Trảng Bom (27-4-1975) trong chiến dịch Hồ Chí Minh - ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'.

Chiến thắng Trảng Bom trong chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

Đó là chủ đề của Hội thảo khoa học do Viện Lịch sử quân sự (Bộ Tổng Tham mưu) phối hợp với tỉnh Đồng Nai, Quân khu 7, Quân đoàn 4, Sư đoàn 341 tổ chức sáng 23-4 tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Nai.

Khẳng định tầm vóc và ý nghĩa quan trọng của Chiến thắng Trảng Bom

Sáng 23-4, tại TP Biên Hòa, Viện Lịch sử Quân sự phối hợp với Quân khu 7, Quân đoàn 4, Sư đoàn 341 (Quân khu 4) và tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Trảng Bom (27-4-1975) trong Chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'. Tới dự và chỉ đạo hội thảo có các đồng chí: Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam; Hồ Thanh Sơn, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Đồng Nai.

Chiến thắng Trảng Bom mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh ở hướng đông

Trận đánh Trảng Bom mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh ở hướng đông Sài Gòn đã chọc thủng tuyến phòng thủ của địch, mở toang cánh cửa trên tuyến Quốc lộ 1A để đại quân ta tiến vào Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước vào ngày 30/4/1975, sau 21 năm trường chinh chống Mỹ và tay sai, thực hiện thành công di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà'.

Hội thảo khoa học Chiến thắng Trảng Bom trong Chiến dịch Hồ Chí Minh: Chiến thắng quan trọng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Hội thảo khoa học Chiến thắng Trảng Bom (27-4-1975) trong Chiến dịch Hồ Chí Minh - ý nghĩa và bài học kinh nghiệm thu hút 100 tham luận của các đại biểu, nhân chứng trực tiếp tham gia trận đánh cách đây 49 năm. Tất cả đều khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của trận đánh đối với Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Hội thảo khoa học Chiến thắng Trảng Bom trong Chiến dịch Hồ Chí Minh: Trận đánh mẫu mực về nghệ thuật quân sự, sáng tạo và linh hoạt

49 năm trước, trận tiến công tiêu diệt Yếu khu Trảng Bom ngày 27-4-1975 của Sư đoàn 341 (Quân đoàn 4 ngày ấy, Quân khu 4 ngày nay) có sự giúp sức quan trọng của quân dân Đồng Nai.

Chiến thắng Trảng Bom trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Cách đây gần 50 năm, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, trực tiếp là Bộ Tư lệnh chiến dịch, quân và dân ta đã tiến hành thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh - chiến dịch quyết chiến chiến lược trong Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Đó là thắng lợi đỉnh cao của nghệ thuật chiến dịch tiến công hiệp đồng binh chủng, nghệ thuật tạo thế trận và phát huy sức mạnh tổng hợp trên các hướng tiến công.

Dâng hương tri ân các liệt sĩ tại Nghĩa trang liệt sĩ huyện Trảng Bom

Chiều 22-4, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo hội thảo khoa học 'Chiến thắng Trảng Bom (27-4-1975) trong chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm' do thiếu tướng Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự (Bộ Tổng tham mưu) và Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng làm trưởng đoàn đến dâng hương tại Nghĩa trang liệt sĩ huyện Trảng Bom.

Tặng quà 5 gia đình chính sách tại huyện Trảng Bom

Chiều 22-4, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo hội thảo khoa học 'Chiến thắng Trảng Bom (27-4-1975) trong chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm' do đại tá Lê Thanh Bài, Phó viện trưởng Viện Lịch sử quân sự (Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà 5 gia đình chính sách trên địa bàn huyện Trảng Bom. Cùng dự có đại tá Bùi Văn Sỹ, Phó chính ủy Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh.

Chỉ đạo của Bộ Tổng Tư lệnh đối với Chiến dịch Hồ Chí Minh trên hướng Đông

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Sẵn sàng cho hoạt động thăm, tặng quà gia đình chính sách và dâng hương tri ân liệt sĩ

Ngày 21-4, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo hội thảo khoa học Chiến thắng Trảng Bom (27-4-1975) trong chiến dịch Hồ Chí Minh - ý nghĩa và bài học kinh nghiệm do đại tá Lê Thanh Bài, Phó viện trưởng Viện Lịch sử quân sự làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra, khảo sát các địa điểm diễn ra hoạt động trao tặng quà gia đình chính sách và Nghĩa trang liệt sĩ huyện Trảng Bom - nơi dâng hương tri ân liệt sĩ trong chương trình hội thảo.

Trái tim vàng hướng về đồng đội

Trở về từ 'mưa bom bão đạn' chiến tranh, người lính bản đồ Đàm Duy Thiên tiếp tục con đường học tập, đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực y học. Hơn 40 năm qua, ông dành nhiều công sức, tâm huyết để kết nối, gặp mặt, tặng quà, giúp đỡ nhiều đồng đội có hoàn cảnh khó khăn ổn định cuộc sống.

Chuẩn bị chu đáo phục vụ Hội thảo Chiến thắng Trảng Bom

Sáng 15-4, đại tá Ngô Quang Thuấn, Phó chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh chủ trì Hội nghị Rà soát công tác bảo đảm phục vụ Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Trảng Bom ngày 27-4-1975 trong Chiến dịch Hồ Chí Minh - ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'.

Đặc sắc chương trình văn nghệ chào mừng 59 năm Hàm Rồng chiến thắng

Tối 2/4, tại Quảng trường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa đã tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm 59 năm Hàm Rồng chiến thắng (3, 4/4/1965 - 3, 4/4/2024).

Hội thảo khoa học về Trận đánh Trảng Bom sẽ diễn ra vào ngày 22 và 23-4

Sáng 28-3, thiếu tướng Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự (Bộ tổng Tham mưu - Quân đội nhân dân Việt Nam) chủ trì hội nghị Ban Chỉ đạo hội thảo khoa học 'Chiến thắng Trảng Bom ngày 27-4-1975 trong Chiến dịch Hồ Chí Minh ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'.

Xây dựng công trình bia 'Nơi tổ chức lễ xuất quân của Sư đoàn 341 tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975'

Hướng tới kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), ngày 22/3, lãnh đạo, chỉ huy Sư đoàn 341 và Thường trực Ban liên lạc CCB Sư đoàn 341 đã tổ chức hội nghị thống nhất các nội dung xây dựng công trình bia 'Nơi tổ chức lễ xuất quân của Sư đoàn 341 tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975'.

Thư về tòa soạn: Cựu chiến binh hiến gần 1.200m2 đất làm đường giao thông

Trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) có nhiều tấm gương cựu chiến binh (CCB) đi đầu trong việc hiến đất để làm đường giao thông.

Học và làm theo Bác ở Trung đoàn 266

Những năm qua việc học và làm theo Bác đã được cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 266 (Sư đoàn 341) tích cực thực hiện và cụ thể hóa bằng những việc làm ý nghĩa, gắn với nhiệm vụ chính trị và các phong trào thi đua quyết thắng của đơn vị.

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Hà kiểm tra luyện tập chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu tại Thanh Hóa

Từ ngày 4 đến 5-3, Đoàn công tác Bộ tư lệnh Quân khu 4 do Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Hà, Phó tư lệnh Quân khu làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra công tác luyên tập chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu tại Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Thanh Hóa và Sư đoàn 341. Tham gia cùng đoàn có Đại tá Phạm Văn Đông, Phó chủ nhiệm Chính trị Quân khu và các cơ quan chức năng Quân khu.

Các địa phương, đơn vị ra quân huấn luyện năm 2024

Sáng 1/3, Ban CHQS các huyện, thị xã, thành phố, đơn vị lực lượng vũ trang trong tỉnh đã đồng loạt tổ chức Lễ ra quân huấn luyện năm 2024.

Hà Tĩnh: 1.500 tân binh sẵn sàng lên đường nhập ngũ

Sáng ngày mai (26/2), 1.500 tân binh ở tĩnh Hà Tĩnh sẵn sàng, hăng hái lên đường nhập ngũ, bảo vệ Tổ quốc. Các địa phương, đơn vị đều đã chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng cho lễ giao, nhận quân đảm bảo trang trọng, ý nghĩa.

Ông trưởng thôn 40 năm góp sức giữ gìn bình yên thôn xóm

40 năm giữ cương vị Trưởng thôn Hà Chua (xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh), ông Lê Thanh Bình (SN 1954) đã hóa giải 'điểm nóng' tệ nạn xã hội thành đơn vị dẫn đầu của xã về phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa.

Ông trưởng thôn 40 năm góp sức giữ gìn bình yên thôn xóm

40 năm giữ cương vị Trưởng thôn Hà Chua (xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh), ông Lê Thanh Bình (SN 1954) đã hóa giải 'điểm nóng' tệ nạn xã hội thành đơn vị dẫn đầu của xã về phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa.

Sư đoàn 341 đẩy mạnh sáng kiến cải tiến, góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện

Xác định nghiên cứu sáng kiến, cải tiến kỹ thuật là nội dung quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện, những năm qua, Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn 341 luôn chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh nghiên cứu sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Từ đó, phát huy tính sáng tạo và trí tuệ trong cán bộ, chiến sĩ với nhiều sáng kiến ứng dụng có hiệu quả vào huấn luyện, diễn tập và sẵn sàng chiến đấu.

Trung đoàn 270 kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống

Sáng 12/1, Trung đoàn 270, Sư đoàn 341 tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống (13/1/1954 - 13/1/2024).

Sư đoàn 341 sáp nhập và tổ chức lại Phòng Hậu cần, Phòng Kỹ thuật

Ngày 28/12, tại hội trường Sư đoàn 341, Quân khu 4 đã tổ chức Lễ công bố quyết định sáp nhập và tổ chức lại Phòng Hậu cần, Phòng Kỹ thuật thành Phòng Hậu cần - Kỹ thuật thuộc Sư đoàn 341; Ban Hậu cần, Ban Kỹ thuật thành Ban Hậu cần - Kỹ thuật; thuộc Trung đoàn BB KTT 266, 270, 273.

Sư đoàn 341 khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí tại các xã biên giới

Đoàn cán bộ quân y Sư đoàn 341 vừa tổ chức thăm khám sức khỏe, tổ chức cấp phát thuốc miễn phí cho hơn 500 người dân 2 xã Yên Khương (Lang Chánh) và Tam Thanh (Quan Sơn).

Nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023), các cơ quan, đơn vị đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, thiết thực và ý nghĩa, để lại ấn tượng tốt đẹp cho cán bộ, chiến sĩ, chính quyền địa phương và nhân dân.

Gần 300 học sinh tham quan, trải nghiệm tại Sư đoàn 341

Ngày 20/12, Sư đoàn 341, Quân khu 4 đã đón gần 300 em học sinh của Trường mầm non 25-6 (Đông Sơn) và Trường mầm non Từng bước nhỏ (TP Thanh Hóa) đến tham quan, trải nghiệm và giao lưu với cán bộ, chiến sỹ. Đây là hoạt động nhằm chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2023), 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1944 – 22/12/2023).

Người thương binh miệt mài giúp dân xây dựng đời sống mới

Vượt qua những đau đớn do di chứng chiến tranh để lại, cựu chiến binh Nguyễn Văn Thành - Trưởng thôn Vĩnh Trung, xã Lưu Vĩnh Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã nỗ lực cùng người dân xây dựng đời sống mới.

Thống nhất các nội dung chuẩn bị Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Trảng Bom trong Chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'

Sư đoàn 341 vừa phối hợp với Thường trực Ban liên lạc Cựu chiến binh (CCB) Sư đoàn và Viện Lịch sử Quân sự (Bộ Quốc phòng) tổ chức hội nghị thống nhất các nội dung chuẩn bị phục vụ Hội thảo khoa học: 'Chiến thắng Trảng Bom trong Chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'.

'Thực túc, binh cường' ở Sư đoàn 341

Với sự chủ động, sáng tạo, khắc phục khó khăn theo phương châm 'thực túc, binh cường', công tác đảm bảo hậu cần đời sống cho bộ đội ở Sư đoàn 341 được triển khai đầy đủ, kịp thời, có chất lượng. Công tác bảo đảm hậu cần đời sống bộ đội đã góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị trọng tâm.

Phát huy truyền thống, xứng danh bộ đội Cụ Hồ

Gắn trách nhiệm cá nhân vào công việc tập thể để cùng cán bộ, chiến sĩ đơn vị thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, đó là phương châm hành động của Thiếu tá Lê Văn Linh, Trưởng ban Quân khí, Sư đoàn 341 (Quân khu 4).

Trung đoàn Bộ binh 266, Sư đoàn 341 (Quân khu 4) kỷ niệm 50 năm thành lập

Ngày 13-10, Trung đoàn Bộ binh 266, Sư đoàn 341 (Quân khu 4) tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập (15-10-1973/15-10-2023). Đại tá Phạm Văn Đông, Phó chủ nhiệm Chính trị Quân khu dự, phát biểu chúc mừng và trao bức trướng của Thường vụ Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân khu tặng Trung đoàn.

Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trung đoàn 266 anh hùng

Sáng 13/10, Trung đoàn 266, Sư đoàn 341 đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập.

Sư đoàn 341 tổng kết thực hiện Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam

Chiều 28-8, Sư đoàn 341, Quân khu 4 tổ chức hội nghị Tổng kết thực hiện Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Người tiên phong trong nhiều công việc

Ông Nguyễn Văn Lãm (sinh năm 1953), ở thôn Quảng Xá, xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh được nhiều người biết đến với vai trò tiên phong trong phát triển kinh tế cũng như tích cực tham gia các hoạt động của địa phương. Ông hiện là Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh (CCB) thôn Quảng Xá.

Nơi rèn luyện tính kỷ luật, cách sống tự lập cho thanh, thiếu niên

Chương trình học kỳ quân đội được tổ chức dành cho thanh, thiếu nhi trong độ tuổi từ 9 - 17 tuổi trên phạm vi cả nước. Tại Thanh Hóa, từ năm 2011 đến nay Tỉnh đoàn đã phối hợp với các đơn vị quân đội tổ chức 10 lớp học kỳ trong quân đội, với số lượng 'chiến sĩ nhí' tham gia lên tới gần 1.000 học viên. Riêng từ đầu năm 2023 đến nay Tỉnh đoàn phối hợp với Sư đoàn 341 (Quân khu 4) tổ chức 2 khóa học kỳ trong quân đội tại Trung đoàn 266.

Gặp thương binh tiên phong hiến đất mở đường

Ngôi nhà và mảnh vườn của gia đình cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Văn Thông nằm ở vị trí ngay góc ngã ba con đường liên khối, có giá trị kinh tế lớn. Tuy nhiên, gia đình ông không tính toán thiệt hơn, đã tiên phong hiến đất mở đường để tạo thuận lợi cho bà con nhân dân đi lại, làm đẹp thêm đường làng ngõ xóm.

Mong ước chưa trọn của người con dành cả cuộc đời đi tìm mộ của người bố là liệt sỹ

Hành trình dài tìm mộ người bố là liệt sĩ của người đàn ông 58 tuổi trải qua nhiều cung bậc cảm xúc từ vô vọng đến khấp khởi mừng thầm khi nắm được thông tin quý.