Với ưu thế là cầu nối giữa các tỉnh Tây Bắc với đồng bằng sông Hồng, Phú Thọ đang trở thành một trong những điểm sáng thu hút đầu tư. Trong đó, ngành công nghiệp hỗ trợ đã nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), mở ra nhiều tiềm năng phát triển.
Các địa phương đã đóng góp nhiều ý kiến hay nhằm xây dựng Dự thảo Nghị định về khuyến công hiệu quả, sát với thực tế.
Sửa đổi 13 luật có nhiều vướng mắc, bất cập; 3.400 doanh nghiệp bị điều tra về tiền lương; kiểm tra một 'đại gia' xăng dầu nổi tiếng... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
Bộ Công Thương vừa lập đoàn kiểm tra doanh nghiệp đầu mối xăng dầu có quy mô lớn tại miền Bắc là Công ty TNHH Hải Linh, trụ sở tại Phú Thọ. Sở công thương 7 tỉnh được đề nghị xác minh, cung cấp thông tin về các đại lý bán lẻ xăng dầu trực thuộc hệ thống phân phối của Công ty Hải Linh.
Thời gian gần đây, nhiều thông tin phản ánh dự án Đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ Đồng Xuân, huyện Thanh Ba (Phú Thọ) do Hợp tác xã Đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ Lộc Hà làm chủ đầu tư đã phân lô, bán nền. Đặc biệt, các ki-ốt tại chợ Đồng Xuân còn được rao bán công khai trên trang mạng xã hội trái với quy định của pháp luật.
Vẫn còn những vướng mắc nhất định trong công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực dịch vụ logistics của ngành Công Thương tại các địa phương cần được tháo gỡ.
Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ logistics của ngành Công Thương các địa phương khá mờ nhạt, nhiều đơn vị kiến nghị sửa Nghị định 163/2017/NĐ-CP.
Phú Thọ định hướng tiếp tục đầu tư đồng bộ hạ tầng giao thông, thu hút phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo gắn với logistics và hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư dịch vụ logisics.
Sáng ngày 26/3, UBND tỉnh Phú Thọ phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển dịch vụ logistics tỉnh Phú Thọ năm 2024.
Năm 2024, ngành công thương đặt mục tiêu chỉ số sản xuất công nghiệp tăng khoảng 7-8%, tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải nỗ lực vượt khó trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phục hồi chậm.
Hiểu rõ vai trò của chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại, thời gian qua, Sở Công Thương Phú Thọ đã thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại một cách thường xuyên, liên tục.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, khí thế thi đua lao động, sản xuất tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã sôi động trở lại, với quyết tâm đưa sản xuất công nghiệp tăng trưởng mạnh.
Sở Công thương Hải Dương vừa đề nghị các doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản; siêu thị, trung tâm thương mại, chuỗi cửa hàng bán lẻ trên địa bàn tỉnh có nhu cầu liên hệ thu mua, tiêu thụ các sản phẩm OCOP của tỉnh Phú Thọ.
Sau 10 năm thực hiện Nghị định 45/2012/NĐ-CP về khuyến công, cùng với xu hướng hội nhập ngày càng mạnh mẽ đã cho thấy một số nội dung của chính sách cần được điều chỉnh, sửa đổi để phù hợp với tình hình mới…
Gần 15 năm qua, Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã hội nhập rất sâu vào đời sống người tiêu dùng Phú Thọ.
Bên cạnh việc tạo nguồn hàng dồi dào, ổn định cho bà con, tỉnh Phú Thọ còn tăng cường kết nối sản phẩm của bà con đồng bào dân tộc thiểu số vào kênh phân phối để tạo đầu ra ổn định và sinh kế bền vững cho bà con khu vực này.
Ngày 21/11, Đoàn công tác của Bộ Công Thương đã tiến hành làm việc, đánh giá tình hình thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Phú Thọ.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX xác định: 'Đổi mới mô hình tăng trưởng, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ; tập trung phát triển các ngành lĩnh vực và nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phát triển công nghiệp có trọng tâm, trọng điểm, công nghệ hiện đại thân thiện với môi trường, các ngành, các sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Chú trọng thu hút dự án có chọn lọc, phát triển công nghiệp xanh, bền vững. Tập trung và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các ngành dịch vụ...'.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã tạo làn gió mới cho khu vực kinh tế nông thôn, tạo đà thúc đẩy và nâng cao năng lực của các chủ thể, nhất là khu vực làng nghề, các hợp tác xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Phú Thọ.
Ngành hóa chất nhiều năm qua đã và đang nỗ lực đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Xác định OCOP là chương trình phát triển kinh tế trọng điểm, tỉnh Phú Thọ đã và đang đẩy mạnh xúc tiến,quảng bá, giới thiệu mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP
Nhằm tăng cường công tác đảm bảo an toàn hóa chất và ứng phó sự cố hóa chất, sáng ngày 25 tháng 8 năm 2023, Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tổ chức Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất, ứng phó sự cố môi trường năm 2023.
Sáng 25/8/2023, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tổ chức thành công diễn tập ứng phó sự cố hóa chất, ứng phó sự cố môi trường năm 2023.
Để hoạt động khuyến công ngày càng hỗ trợ thiết thực, hiệu quả cho các cơ sở công nghiệp nông thôn, các địa phương đề xuất Bộ Công thương, Cục Công thương địa phương tập trung thay đổi các chính sách, quy định để phù hợp với xu thế phát triển.
Bản tin tiết kiệm điện ngày 19/7/2023, Báo Công Thương tiếp tục cập nhật tình hình triển khai phong trào tiết kiệm điện do Bộ Công Thương phát động.
Theo cáo cáo của Sở Công Thương Phú Thọ, trong 6 tháng đầu năm 2023, các chỉ số về sản xuất công nghiệp, thương mại đều tăng, tuy nhiên hoạt động xuất nhập khẩu gặp khó khăn, giá trị xuất, nhập khẩu giảm so cùng kỳ.
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ cho biết, khu vực Đông Bắc Ấn Độ nhận được nhiều chính sách ưu đãi nhất của Chính phủ Ấn Độ với hệ thống cơ sở hạ tầng đang dần được hoàn thiện và có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Nguyễn Thanh Hải, Ấn Độ là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, còn Việt Nam là trụ cột quan trọng của chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, chiều 2/6, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp với Cơ quan Xúc tiến và tạo thuận lợi đầu tư quốc gia (Invest India) thuộc Bộ Công Thương Ấn Độ và Bộ Phát triển vùng Đông Bắc Ấn Độ (DoNER) tổ chức hội nghị trực tuyến 'Khám phá cơ hội hợp tác đầu tư và kinh doanh giữa vùng Đông Bắc Ấn Độ và Việt Nam'.
Khu vực Đông Bắc Ấn Độ nhận được nhiều chính sách ưu đãi nhất của Chính phủ Ấn Độ với hệ thống cơ sở hạ tầng đang dần được hoàn thiện và có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam.
Tại Hội nghị về Cơ chế chính sách quản lý, phát triển cụm công nghiệp (CCN), các địa phương góp ý nhằm tạo cơ chế đơn giản,thuận lợi cho phát triển CCN.
Ngày 28/2, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp tổ chức 'Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 2/2023'.
Việc đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử được các ngành, địa phương tỉnh Phú Thọ coi giải pháp hiệu quả để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm này.
Ngày 7/1/2023, tại Phú Thọ, đoàn công tác của Hiệp hội Phát triển nhân lực Logistics Việt Nam (VALOMA) đã có buổi làm việc với Trường cao đẳng Cơ điện Phú Thọ về việc hỗ trợ công tác mở ngành đào tạo tại Trường.
Những năm gần đây, thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ liên tục tăng nhanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giải quyết việc làm cho không ít lao động vùng nông thôn; đồng thời giúp thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, đô thị vùng sâu, vùng xa.
Ngày 26/9/2022, UBND tỉnh Phú Thọ đã hành Kế hoạch số 3750/KH-UBND về việc thực hiện Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2022 - 2030. Kế hoạch chia làm hai gia đoạn: 2022 – 2025 và 2026 – 2030.
Theo Trung tâm Ứng phó sự cố và An toàn hóa chất, Cục Hóa chất – Bộ Công Thương, thời gian qua, công tác diễn tập ứng phó sự cố hóa chất tại các địa phương ở nước ta chưa cao, đạt khoảng 35-40% ( số địa phương thực hiện diễn tập ít nhất là 1 lần). Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh đạt trên 90%.
Tỉnh Phú Thọ xác định công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một trong những khâu đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, nền tảng phát triển công nghiệp bền vững.
Thông qua hình thức giao thương trực tuyến, Bộ Công Thương đang nỗ lực hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản, thực phẩm sang thị trường Nhật Bản.
Thời gian qua, Sở Công Thương Phú Thọ đã đẩy mạnh phối hợp với các đơn vị, địa phương tổ chức 170 hội chợ, triển lãm nhằm quảng bá hàng Việt tới người tiêu dùng.
Xác định chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu để chiếm lĩnh lòng tin của người tiêu dùng, Ban chỉ đạo Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tỉnh Phú Thọ đã chú trọng thúc đẩy, hỗ trợ DN đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng.