Do diện tích đất quy hoạch rừng phòng hộ, rừng đặc dụng là đối tượng được phép thực hiện việc trồng rừng thay thế khi thực hiện dự án đã hết nên hơn 10 năm qua, tại nhiều địa phương trong cả nước còn tồn dư kinh phí thu từ các dự án để thực hiện việc trồng rừng thay thế, với tổng số tiền lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Trạm Kiểm dịch động vật nội địa (thuộc Chi cục Chăn nuôi và Thú y - Sở NN&PTNT Hà Tĩnh) tại phường Đậu Liêu, TX Hồng Lĩnh bị bỏ không hơn 3 năm vì thiếu lối đi vào.
Các quy định về chăn nuôi; phòng, chống dịch bệnh và công tác tiêm phòng cho gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã được thông tin tại hội nghị.
Sau gần 10 năm bỏ hoang, trại nuôi thực nghiệm và sản xuất giống thủy sản ở xã Xuân Phổ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) trong tình trạng cỏ dại mọc um tùm, cơ sở hạ tầng đổ nát.
Với phương châm 'xanh nhà hơn già đồng', những ngày qua, nông dân Hà Tĩnh hối hả thu hoạch lúa hè thu phòng tránh bão số 3 (siêu bão Yagi).
Gần 30ha lòng sông Rác ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) bị người dân chiếm dụng trái phép, đóng cọc bê tông để nuôi hàu, gây ra nhiều hệ lụy khó lường.
Thực hiện tinh thần 'chỉ bàn làm, không bàn lùi', tỉnh Hà Tĩnh đã và đang tích cực đồng hành triển khai dự án đường dây 500 kV mạch 3 qua địa bàn, góp phần đưa dự án 'về đích' đúng tiến độ.
Sông Rác ở huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đang bị người dân ngang nhiên chiếm dụng, đóng cọc bê tông kiên cố để nuôi hàu trái phép. Tuy nhiên, các cấp có thẩm quyền vẫn chưa đưa ra được phương án xử lý phù hợp.
Đến nay, Hà Tĩnh đã cấp được 73 mã số vùng trồng với diện tích hơn 1.000 ha, chủ yếu là những loại cây trồng chủ lực của tỉnh như lúa, chè, cây ăn quả,…
Hà Tĩnh có hơn 1.000 tàu cá có nguy cơ cao vi phạm các quy định về chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Sản lượng thủy sản khai thác của Hà Tĩnh được giám sát rất thấp, đặc biệt, tại cảng cá chỉ đạt khoảng 8 - 9% so với tổng sản lượng khai thác toàn tỉnh.
Sở NN&PTNT Hà Tĩnh yêu cầu các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện kế hoạch kiên cố hóa kênh mương nội đồng theo cơ chế hỗ trợ xi măng.
Đoàn công tác Sở Nông lâm tỉnh Bolikhămxay (CHDCND Lào) bày tỏ ấn tượng với kết quả các mô hình sản xuất nông nghiệp ở Hà Tĩnh và mong muốn sớm thúc đẩy hợp tác, cùng phát triển.
Tại buổi tiếp xúc với đại biểu HĐND tỉnh Hà Tĩnh, cử tri các huyện Hương Sơn, Kỳ Anh đã kiến nghị nhiều vấn đề thiết thực liên quan đến các công trình hạ tầng giao thông, thủy lợi phục vụ sản xuất.
Bộ CHQS tỉnh, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh, Công an tỉnh, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh là các lực lượng chính sẽ được huy động khi có yêu cầu chi viện.
Hà Tĩnh chú trọng thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của thiên tai, phấn đấu tổng diện tích gieo trồng vụ hè thu 2024 đạt 55.136 ha.
Hàng chục triệu con giống ốc hương vừa nuôi thả bất ngờ chết dần khiến người nuôi ở Hà Tĩnh thất thoát cả trăm triệu đến tiền tỷ. Ngành chức năng đã lấy mẫu kiểm tra và hướng dẫn người nuôi ốc hương xử lý môi trường trước khi thả giống mới.
Hơn 5,5 tạ cá giống đã được thả xuống đập Cù Lây (Can Lộc, Hà Tĩnh) nhằm tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản.
Chương trình phối hợp giữa Sở NN&PTNT Hà Tĩnh và Hội Nông dân tỉnh nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động nông dân thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; chuyển đổi tư duy về phát triển kinh tế nông nghiệp…
Thời kỳ này, lúa xuân ở Hà Tĩnh phát triển mạnh về thân lá, hàm lượng đạm tích lũy trong cây cao và trùng với giai đoạn cao điểm gây hại của bệnh đạo ôn lá.
Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đã quan tâm thực hiện các chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành.
300 cán bộ, công chức, viên chức và người sản xuất trên địa bàn Hà Tĩnh được cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyển đổi số, góp phần cơ cấu ngành NN&PTNT theo hướng bền vững.
Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) sẽ hỗ trợ ngành nông nghiệp Hà Tĩnh các nội dung trong quá trình thực hiện đề án chuyển đổi số.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu các chủ rừng ở Hương Sơn bố trí lực lượng, phương tiện trực 24/24h; phối hợp với chính quyền địa phương phát hiện và xử lý kịp thời các vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng.
Qua bình tuyển từ 169 cá thể hươu đực trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), cơ quan chuyên môn xác nhận 100 con hươu đực đạt tiêu chuẩn làm giống.
Theo cơ quan chuyên môn của Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, từ ngày 10 - 25/1, toàn tỉnh sẽ có gần 50.000 ha lúa được xuống giống, chiếm 84,5% diện tích vụ lúa xuân năm nay.
Lãnh đạo EVNNPT đã đến kiểm tra công trường của các dự án trạm biến áp 220kV Vũng Áng, Nam Cấm và Khu kinh tế Nghi Sơn, nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công và đảm bảo vận hành an toàn.
3 dự án đoàn công tác đi kiểm tra do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia làm chủ đầu tư, Ban QLDA các công trình điện miền Trung (CPMB) quản lý điều hành dự án, Công ty Truyền tải điện 1 tiếp nhận vận hành.
Ông Trần Hùng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi - Thú y Hà Tĩnh khuyến cáo: Người tiêu dùng không nên quá lo lắng trước dịch tả lợn châu Phi, bởi dịch không lây lan sang người và các ổ dịch đều được phát hiện, xử lý kịp thời.
Sở NN&PTNT Hà Tĩnh phối hợp với Sở Tài chính rà soát để kịp thời tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các địa phương tiếp cận, hấp thụ tốt các chính sách phát triển nông nghiệp bền vững.
Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trần Văn Kỳ đề nghị Sở NN&PTNT Hà Tĩnh rà soát, hoàn thiện và ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng, văn phòng, thanh tra sở cùng các đơn vị trực thuộc; sớm hoàn thiện đề án vị trí việc làm.
Mỏ cát tại thôn Mỹ Yên (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên) được khai thác nhằm phục vụ thi công đường cao tốc Bắc – Nam.
Mỏ cát tại thôn Mỹ Yên (Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) phục vụ dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam. Phương pháp khai thác chỉ sử dụng máy múc, xe vận chuyển và không hút cát.
Cùng với các tỉnh, thành phố ven biển khác, Hà Tĩnh đang triển khai nhiều giải pháp, quyết tâm chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) để phát triển kinh tế biển bền vững.
Từ đầu năm đến nay, người nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn lợ ở Hà Tĩnh đã nỗ lực vượt khó để thu hoạch gần 8.000 tấn sản phẩm các loại.
Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Tĩnh Nguyễn Văn Việt đề nghị các đơn vị thuộc ngành tiếp tục quan tâm hỗ trợ huyện Thạch Hà tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhất là các nội dung liên quan đến nước sạch; đồng thời hướng dẫn địa phương xây dựng hồ sơ huyện NTM nâng cao năm 2024.
Nhằm bảo vệ các loại chim hoang dã, chim di cư, cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh đã đồng loạt ra quân kiểm tra, phát hiện và tiêu hủy hằng trăm dụng cụ đánh bắt chim trời.
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia đã làm việc với Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh bàn giải pháp mặt bằng cho dự án đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch ra Phố Nối.
Ngày 5/9, tại Hà Tĩnh, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) - Trương Hữu Thành đã có buổi làm việc với Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh bàn giải pháp thực hiện xin chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng dự án Đường dây 500kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu đoạn qua địa bàn tỉnh.
Theo đánh giá của đoàn liên ngành Cục Thống kê Hà Tĩnh và Sở NN&PTNT, vụ hè thu năm 2023, huyện Cẩm Xuyên dẫn đầu toàn tỉnh về năng suất với 54,34 tạ/ha, cao hơn năng suất bình quân chung toàn tỉnh 4,14 tạ/ha.
Hàng loạt công sở, nhà khách tại những vị trí đắc địa ở Hà Tĩnh không được sử dụng, bị bỏ hoang gây lãng phí đất đai, làm mất cảnh quan đô thị. Nhiều năm qua, các cơ quan ban ngành đã tìm cách gỡ rối nhưng chưa thể xử lý vì còn nhiều vướng mắc.
Khoảng 2.000 ha rừng thông thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) có nguy cơ chết hàng loạt bởi một dịch bệnh tàn phá nhiều tháng qua.
Khu rừng thông rộng khoảng 2.000ha ở Hà Tĩnh đang dần trụi lá, chết mòn do dịch sâu róm tàn phá nhiều tháng qua. Ngành chức năng đang phun thuốc trừ sâu để cứu những cây thông.
Buổi tập huấn nhằm cập nhật, nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp cho đội ngũ cán bộ phụ trách nông nghiệp, nông thôn mới, các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại, hộ sản xuất...
Hàng loạt trụ sở cũ, nhà khách, trường học tọa lạc trên khu 'đất vàng' ở thành phố Hà Tĩnh hiện đang bị bỏ hoang. Dù có những công sở đã đưa ra đấu giá nhiều lần nhưng vẫn không tìm được chủ mới.
Cống tiêu nước trên kênh thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang gặp sự cố khiến 12 hộ dân ở Hà Tĩnh bị ngập sâu từ 0,3 - 1,2 mét, nhiều tài sản bị hư hỏng. Chính quyền địa phương đang xác định rõ nguyên nhân, xử lý triệt để và thống kê thiệt hại, hỗ trợ người dân.
Sự cố tại kênh thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang đã khiến nhà của nhiều hộ dân tại xã Thường Nga (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) bị ngập.
Sự cố cống tiêu bị hở đã khiến cả chục nhà dân ở xã Thường Nga (Can Lộc, Hà Tĩnh) bị ngập sâu trong nước.
Cơ quan chuyên môn dự báo sâu non lứa tiếp theo nở rộ từ khoảng 10/7 trở đi gây hại giai đoạn lúa đứng cái - phân hóa đòng, có nguy cơ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa hè thu của Hà Tĩnh.
Đại biểu 2 tỉnh Hà Tĩnh và Bình Định đã trao đổi một số kinh nghiệm, cách làm trong xây dựng nông thôn mới và thực hiện chương trình OCOP với trọng tâm là phương pháp tuyên truyền, cơ chế, chính sách…
Tại buổi làm việc, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đề nghị Bộ NN&PTNT quan tâm đề xuất Chính phủ sớm bố trí đủ kinh phí (nguồn sự nghiệp và nguồn đầu tư phát triển) để thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thuộc Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững...
Theo khung kế hoạch, đến 30/6, các loại cây trồng cạn vụ hè thu 2023 trên địa bàn Hà Tĩnh sẽ hoàn thành thời vụ gieo trỉa. Tuy nhiên, đến nay, tiến độ vẫn còn chậm, có loại đạt dưới 10% kế hoạch.
Hội nghị thông tin đến các doanh nghiệp, cơ sở chăn nuôi, cán bộ làm công tác thú y ở Hà Tĩnh những quy định về chăn nuôi, phòng, chống dịch bệnh và công tác tiêm phòng cho gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh.
Trước diễn biến của các loại dịch hại trên cây trồng vụ xuân, nhất là cây lúa, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đã ban hành hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh từ nay đến cuối vụ.