Sở QH - KT TP.HCM vừa thông tin về buổi tham quan, khảo sát bán đảo Thanh Đa phục vụ 'Thi tuyển quốc tế ý tưởng quy hoạch kiến trúc bán đảo Thanh Đa, TP.HCM.'
Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ là một trong những định hướng phát triển TP Hà Nội. Để đẩy nhanh tiến độ, TP đã tăng cường phân cấp, ủy quyền mạnh mẽ cho các quận, huyện nhằm tạo sự chủ động cho các địa phương trong triển khai công tác này trên địa bàn.
Đây là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn tại cuộc họp với các đơn vị có liên quan, về tiến độ khắc phục cây xanh gẫy, đổ trên địa bàn thành phố, tổ chức ngày 13/9.
Tính đến thời điểm này, 13 quận, huyện nằm trong phạm vi quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đều chưa phê duyệt các quy hoạch chi tiết. Điều này gây khó khăn cho đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; cấp phép xây dựng cho người dân…
Đề án cải tạo chung cư cũ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Thủ đô Hà Nội nhằm tái thiết đô thị, cũng như tạo chuyển biến mạnh mẽ bộ mặt mỹ quan đô thị.
Để hiện thực hóa mục tiêu khai thác và phát triển sông Hồng thành trục cảnh quan đô thị quan trọng của Thủ đô, từng bước tháo gỡ những vướng mắc cho người dân vùng bãi, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội đang đẩy nhanh lập quy hoạch chi tiết phân khu đô thị sông Hồng.
Với mục tiêu kiểm soát chặt chẽ dân số, khắc phục tình trạng quá tải dân số, hạ tầng đô thị tại các dự án nhà chung cư, chung cư hỗn hợp từ khâu quy hoạch, UBND TP Hà Nội đã ban hành quy định xác định chỉ tiêu dân số đối với loại hình nhà ở này.
Để thống nhất với quy hoạch chung và quy hoạch phân khu đô thị đã được duyệt, các quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư xây dựng, cải tạo lại các khu tập thể cũ trên địa bàn TP xác định theo nguyên tắc giảm mật độ xây dựng, tăng tầng, đặc biệt không làm gia tăng dân số...
Giải nén cho đô thị trung tâm, đồng thời để phát triển cân bằng, bền vững, Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội từ năm 2011 đã xác định phát triển theo mô hình chùm đô thị, gồm có khu đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh và các thị trấn sinh thái.
Trong định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đang thực hiện, bên cạnh nội dung quan trọng về tổ chức không gian, những vấn đề về quy hoạch hạ tầng đô thị cũng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia nhằm xây dựng Thủ đô 'văn hiến - văn minh - hiện đại'.
Nói đến mặt nước không thể không nhắc tới sông Hồng, con sông đã tạo ra cả không gian văn hóa, bề dày lịch sử của đất nước, sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay.
Nhằm nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, TP Hà Nội đã có những quy định mới theo hướng tăng phân cấp, ủy quyền, giao trách nhiệm cho cơ quan, đơn vị cấp quận, huyện, thị xã.
Với những nội dung quy định tại Quyết định 38/2023/QĐ-UBND sẽ nâng cao vai trò, trách nhiệm, năng lực của chính quyền địa phương và các đơn vị trực thuộc UBND TP trong công tác quy hoạch, kiến trúc, từng bước hoàn thiện bộ máy đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được phân cấp, ủy quyền của TP.
Sáng 18/12, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tham vấn Tổ công tác Bộ Xây dựng về đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến 2065 (Quy hoạch chung Thủ đô). Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn chủ trì hội nghị.
Nhà ở xã hội (NƠXH) - một phân khúc quan trọng trong quá trình phát triển đô thị và an sinh xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh số lượng ít ỏi chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân thì chất lượng xây dựng, thiết kế NƠXH cũng chưa được quan tâm đúng mức.
Hà Nội đang khẩn trương lấy ý kiến tham góp để hoàn chỉnh hai đồ án quy hoạch lớn là điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô và Quy hoạch Thủ đô. Đây là công việc quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng các quy hoạch, kịp tiến độ để trong tháng 12/2023 trình HĐND TP thông qua.
Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, bên cạnh đề xuất mô hình 'thành phố trong thành phố', Hà Nội vẫn giữ định hướng hình thành các đô thị vệ tinh (ĐTVT).
Vấn đề luôn được dư luận quan tâm trong những năm gần đây của ngành giáo dục Thủ đô là cơ sở trường lớp từ cấp mầm non đến phổ thông đều không đáp ứng được nhu cầu xã hội, do số lượng học sinh tăng quá nhanh.
kinhtedothi- Để giải bài toán thiếu trường lớp, thời gian qua, UBND TP Hà Nội cũng như các sở, ngành, địa phương đã tích cực vào cuộc tháo gỡ bằng nhiều giải pháp.
Cùng với việc lập Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội cũng đang tập trung đẩy nhanh công tác điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (gọi tắt là điều chỉnh Quy hoạch chung).
Việc xuất hiện ngày càng nhiều tòa nhà cao tầng xây chen trong khu vực nội đô về mặt tích cực là nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất đô thị, kìm hãm quá trình mở rộng nhanh chóng ra vùng ven.
Ngày 14/9, UBND quận Cầu Giấy chủ trì tổ chức công bố quy hoạch đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 phần còn lại khu đô thị mới Cầu Giấy (D30) tại phường Yên Hòa, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy.
Nhằm tái thiết bộ mặt đô thị, đồng thời nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân, ngày 18/12/2021, UBND TP Hà Nội đã ban hành Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội (Đề án).
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 (Quy hoạch) đang được xây dựng theo phép tích hợp theo Luật Quy hoạch.
Chiều 23/8, UBND quận Cầu Giấy phối hợp với Sở QH-KT Hà Nội tổ chức hội nghị công bố đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu đô thị H2-1, tỷ lệ 1/2.000 tại các ô quy hoạch E2-HH2, E2-NO11, E2-CC2 và đất đường giao thông, tại phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành các quyết định phê duyệt đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết khu vực trung tâm Khu đô thị Tây Hồ Tây, tỷ lệ 1/500 tại hai lô đất có ký hiệu D1-CC1 và D1-CC3, tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Việc gia tăng nhanh chóng số lượng học sinh các cấp đã dẫn đến tình trạng quá tải nhiều trường học tại một số quận của Hà Nội.
Việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền và lợi ích liên quan đến quy hoạch là một trong những bước bắt buộc của quá trình lập quy hoạch.
Khu vực Gia Lâm - Long Biên nghiên cứu hình thành những khu thương mại, dịch vụ, du lịch, vui chơi quy mô lớn để cạnh tranh với các trung tâm vui chơi nổi tiếng của thế giới. Khu vực Hoàng Mai - Thanh Trì phát triển công trình thương mại, dịch vụ có kiến trúc hiện đại...
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định số 3929/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu đô thị N10, tỷ lệ 1/2000 tại các khu đất ký hiệu G.5/TH1 và G.5/THCS1, tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên, TP Hà Nội.
UBND huyện Mê Linh tổ chức lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu công viên – thể dục thể thao huyện Mê Linh tại các xã Văn Khê, Mê Linh.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3833/QĐ-UBND, giao nhiệm vụ tổ chức lập Quy hoạch chi tiết, tỷ lệ 1/500 Khu công viên - thể dục thể thao huyện Mê Linh, địa điểm tại các xã Văn Khê, Mê Linh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, nhiều khu đô thị, khu nhà ở mới trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được đầu tư xây dựng, trong đó có những 'đại đô thị' với tiêu chí xanh - thông minh đã và đang hình thành, góp phần thay đổi diện mạo Thủ đô.
Trong tích hợp phương án phát triển không gian vào Quy hoạch Thủ đô cần chú trọng đến không gian xanh, không gian văn hóa, hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa,… Có như vậy mới làm rõ được nội hàm xây dựng TP Hà Nội xanh - văn hiến – văn minh – hiện đại.
Nhiều ngày qua, hình ảnh phụ huynh rồng rắn, chen lấn xếp hàng xuyên đêm để mong giành được một suất nộp hồ sơ vào lớp 10 (tư thục, công lập tự chủ tài chính) cho con gây nỗi ám ảnh trong dư luận.
Theo ông Võ Nguyên Phong, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội, việc cải tạo 3 công viên lớn nhất và lâu đời nhất của Thủ đô là cần thiết; dự kiến chủ trương cải tạo sẽ trình HĐND thành phố vào kỳ họp tháng 9/2023.
Sau hơn 10 năm thực hiện cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, TP Hà Nội đã chỉ đạo, các huyện tổ chức lập các Quy hoạch chung xây dựng huyện, phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng xã nông thôn mới (100% xã).
Các sở, ngành chức năng của Hà Nội cần nghiên cứu, quy hoạch khu vực phát triển đô thị với các không gian phát triển kinh tế đô thị quy mô, đặc sắc, vượt trội, đáp ứng được yêu cầu là động lực chính giúp Thủ đô đạt được các mục tiêu cao về tăng trưởng.
UBND TP Hà Nội đã có Quyết định số 2128/QĐ-UBND về việc phê duyệt chỉ giới đường đỏ tuyến đường gom phía Đông đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, tỷ lệ 1/500, thuộc địa bàn các huyện Thường Tín, Phú Xuyên, TP Hà Nội.
Sự nhộn nhịp, thậm chí xuất hiện 'cò mồi' ở một dự án nhà ở xã hội đang mở bán ở quận Nam Từ Liêm cho thấy, nhu cầu nhà ở vừa túi tiền của người dân Hà Nội vẫn đang rất lớn.
Việc di dời nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi khu vực nội đô nhằm giảm thiểu tác động về môi trường, quá tải hạ tầng cho khu vực trung tâm Hà Nội đã có chủ trương từ lâu.
Áp lực dân số, gánh nặng hạ tầng ở khu vực nội đô Hà Nội ngày một gia tăng, bài toán giãn dân vì thế là đòi hỏi cấp thiết.
Mặc dù trên địa bàn TP Hà Nội đã có 25 đồ án quy hoạch liên quan đến khu vực nông thôn được phê duyệt nhưng công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn hiện nay còn không ít hạn chế.
TP Hà Nội đang khẩn trương thực hiện các bước để lập điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Diện mạo Thủ đô Hà Nội có được khang trang như hôm nay từ đô thị đến nông thôn đều có sự đóng góp của bàn tay tài hoa, trí tuệ của các thế hệ kiến trúc sư Hà Nội, nhiều kiến trúc sư đã dành cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp xây dựng Thủ đô…
Với thực trạng tốc độ đô thị hóa tăng nhanh tại các huyện của Hà Nội hiện nay, yêu cầu có những nội dung hướng dẫn về quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan là hết sức cấp thiết.
Hà Nội đang tập trung thực hiện Chương trình 03 của Thành ủy về chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị TP Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025.
TP Hà Nội vừa phê duyệt và công bố 3 đồ án quy hoạch phân khu (QHPK) đô thị Xuân Mai.
Chiều 31/3, Sở QH - KT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Chương Mỹ và Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội tổ chức hội nghị công bố các quyết định phê duyệt và bàn giao hồ sơ 3 đồ án quy hoạch phân khu đô thị Xuân Mai (khu 1, khu 2, khu 3).
TP Hà Nội đang thực hiện lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với nhiều nội dung được tích hợp trong bản quy hoạch.
Kinhtedothi – Trong quá trình hoàn thiện hạ tầng đô thị, huyện Đông Anh (Hà Nội) đề xuất điều chỉnh, đưa khoảng 2.000ha đất gồm xã Vân Hà và một phần các xã: Dục Tú, Liên Hà, Thụy Lâm, Việt Hùng vào vùng phát triển đô thị.
Hà Nội đặt mục tiêu đến 2025 xây dựng xong 6 công viên mới với tổng diện tích hơn 320ha và cải tạo, nâng cấp (mức độ 1) đối với 3 công viên Bách Thảo, Thủ Lệ, Thống Nhất.