Elon Musk: Mỹ đang phá sản 'cực kỳ nhanh chóng'

Tỷ phú công nghệ Elon Musk nói rằng Mỹ đang phá sản cực kỳ nhanh chóng, tờ Sputnik đưa tin.

Elon Musk sẽ là người đầu tiên có nghìn tỷ USD?

Theo đà tăng hiện tại, dự kiến Elon Musk sẽ sở hữu khối tài sản lên đến 1.000 tỷ USD vào năm 2027.

Trường hợp được bảo hiểm đền bù khi ô tô bị cây đè do bão

Ngoài nhà sập, mái bị tốc, ô tô là tài sản giá trị cũng chịu nhiều thiệt hại sau bão số 3. Tại Hà Nội hay Hải Phòng, Quảng Ninh không khó để bắt gặp hình ảnh ô tô bị hư hỏng, thậm chí bị đè bẹp, dù bị đậu ở nhà riêng, bãi xe hay là bên đường.

Bồi dưỡng 'Kỹ năng phân tích chính sách về ứng dụng công nghệ Blockchain trong phát triển kinh tế - xã hội'

Trong ngày 5 và 6-9, tại TP.Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Ban Công tác đại biểu - Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị bồi dưỡng 'Kỹ năng phân tích chính sách về ứng dụng công nghệ Blockchain trong phát triển kinh tế - xã hội'.

Đinh Tiến Đạt: Rapper hạng A bất ngờ giải nghệ 'theo' vợ mỹ nhân kém 10 tuổi, hiện sở hữu tài sản 'khủng'

Khi đang nổi tiếng trong showbiz, Đinh Tiến Đạt bỗng tuyên bố giải nghệ. Anh kết hôn với vợ kém 10 tuổi, xinh đẹp, chuyên tâm kinh doanh, chăm sóc gia đình.

Nếu đắc cử, ông Trump làm gì để thúc đẩy kinh tế Mỹ?

Nếu tái đắc cử Tổng thống Mỹ, ông Trump sẽ tập trung vào việc giảm thuế doanh nghiệp, giữ việc làm ở lại nước Mỹ và thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy kinh tế.

Mai Phương Thúy quan ngại về tuổi tác, thừa nhận da mặt chảy, cằm nọng

Nhan sắc của Mai Phương Thúy vẫn 'trường tồn' theo thời gian.

Hai 'gã khổng lồ' năng lượng của Pháp và Ấn Độ lập thêm liên doanh

Tập đoàn dầu khí đa quốc gia của Pháp TotalEnergies sẽ thành lập liên doanh mới với công ty năng lượng Adani Green Energy của Ấn Độ trong thỏa thuận mà Total sẽ đầu tư 444 triệu USD vốn chủ sở hữu.

Xây dựng khung pháp lý cho tài sản số

Trước thông tin tài sản số được quy định tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần sớm có khung khổ pháp lý cho loại tài sản này.

'Dựng barie' để bảo vệ và thu thuế 'tài sản số'

Theo ước tính, mỗi năm có cả trăm nghìn tỷ USD 'tài sản số' đổ vào Việt Nam, song, hành lang pháp lý của loại tài sản này chưa có. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, cần sớm xây dựng hành lang pháp lý, giống như barie, vừa giúp thu thuế, vừa có thể bảo vệ tài sản công dân.

Phương Oanh và Shark Bình giàu cỡ nào sau 1 năm kết hôn?

Nhiều người tò mò, liệu Phương Oanh và Shark Bình giàu cỡ nào sau 1 năm về chung nhà?

Sao nữ Vbiz được chồng tặng nhà 300 tỷ, vừa tậu thêm 'tài sản' 117 tỷ trong năm 2024

Sao nữ Vbiz này đang có cuộc sống viên mãn bên chồng và con gái.

Số triệu phú tiền điện tử tăng gấp đôi sau một năm, chủ yếu nhờ Bitcoin

Số lượng người sở hữu tài sản tiền điện tử trị giá từ 1 triệu USD trở lên trên toàn thế giới đã tăng vọt 95% kể từ năm 2023. Trong đó, hơn một nửa số người này đầu tư vào Bitcoin.

Số triệu phú tiền điện tử tăng tới 95% trong 1 năm nhờ giá Bitcoin tăng mạnh

Trong đó, riêng số lượng triệu phú Bitcoin đã tăng lên 85.400 người chỉ trong 1 năm qua.

Pickleball và câu chuyện nữ triệu phú tuổi 17 hái ra tiền

Bên cạnh việc tập vì sức khỏe, số vận động viên chuyên nghiệp Pickleball tăng lên rất nhanh và Anna Leigh nổi lên với hình ảnh triệu phú tuổi 17, sở hữu tài sản gần 55 tỷ đồng.

Tỷ phú Gautam Adani trở lại vị trí người giàu nhất Ấn Độ

Tỷ phú Gautam Adani, Chủ tịch Tập đoàn Adani, Ấn Độ đã trở lại vị trí đứng đầu trong danh sách những người giàu nhất Ấn Độ năm 2024. Giá trị tổng tài sản của ông Gautam Adani ước tính khoảng 154 tỷ USD, vượt qua tỷ phú Mukesh Ambani, nhà sáng lập đế chế Reliance.

Tiết lộ bất ngờ về tỷ phú Ấn Độ đưa 4.500 nhân viên đến Việt Nam du lịch

Dilip Shanghvi, vị tỷ phú cho 4.500 nhân viên đến Việt Nam du lịch là Chủ tịch của Sun Pharmaceutical, tập đoàn dược phẩm lớn nhất Ấn Độ.

'Tài sản mã hóa vào Việt Nam đã lên đến... 120 tỷ USD'

Giao dịch tài sản số đang diễn ra sôi động, lượng tài sản mã hóa chảy vào Việt Nam ngày càng cao, trong khi đó, loại tài sản này hiện chưa được pháp luật Việt Nam công nhận. Khoảng trống pháp lý này đang tạo ra nhiều hạn chế trong bảo vệ người sở hữu tài sản mã hóa và quản lý Nhà nước…

Cần có giải pháp quản lý và điều tiết tài sản mã hóa thay vì cấm

Các giao dịch tài sản số vẫn diễn ra một cách sôi động thông qua các sàn giao dịch quốc tế hoặc bằng các thỏa thuận trực tiếp giữa các bên tham gia. Tuy nhiên, những hình thức giao dịch này tiềm ẩn rủi ro lớn về rửa tiền và có thể dẫn đến những thất thoát tài chính đáng kể cho nền kinh tế.

Chồng Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh tâm lý và chăm con như thế nào?

Đỗ Quang Vinh - chồng Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh không chỉ là một doanh nhân giàu có, anh còn được nhận xét là ông chồng tâm lý khi luôn ủng hộ mọi quyết định của vợ và ở nhà chăm con rất khéo.

Văn hóa 'nồi áp suất' và 'chiếc còng tay vàng' tại Nvidia

CEO Nvidia Jensen Huang từng nói ông hiếm khi sa thải nhân viên mà muốn 'đày đọa họ đến sự vĩ đại'. Huang không nói đùa.

Phát triển tài sản số cần chiến lược lớn hơn, bài bản hơn

Theo đánh giá, giai đoạn 2021-2022, Việt Nam nằm trong top 3 toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, việc thiếu khung pháp lý về tài sản số là nguyên nhân khiến lĩnh vực này chưa phát triển. Theo đó, Việt Nam cần có chiến lược lớn hơn, bài bản hơn cho lĩnh vực này.

Xây dựng khung pháp lý để áp thuế tài sản số

Theo ông Phan Đức Trung - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tài sản số sắp tới sẽ là xu hướng tại Việt Nam. Hiện nay có nhiều giao dịch liên quan đến tài sản số, về nguyên tắc các giao dịch ấy cũng như các hàng hóa khác phải nộp thuế. Trong khi đó, nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Chính vì vậy, cơ quan nhà nước cần nghiên cứu xây dựng khung pháp lý để áp thuế tài sản số.

Vi phạm xây dựng ảnh hưởng tiến độ cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu

Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu đoạn qua địa bàn TP.Biên Hòa đang chậm ở hai phường là Tam Phước và Phước Tân. Do đã 2 lần lùi thời hạn từ cuối tháng 6 rồi đến cuối tháng 7, chính quyền các địa phương đang đẩy nhanh công tác này.

Gu ăn mặc lạ kỳ của 'dâu hào môn' Midu: Túi hiệu nhưng giày dép bình dân

Kể cả khi chưa kết hôn với doanh nhân Minh Đạt, 'nàng dâu hào môn' Midu đã sở hữu tài sản cực khủng với kho đồ hiệu đắt đỏ. Trong khi sẵn sàng mua sắm nhiều chiếc túi hiệu cao cấp, Midu lại chuộng giày dép giá bình dân.

Sở hữu kỳ nghỉ: Vấn đề nan giải không của riêng Việt Nam

Sở hữu kỳ nghỉ là vấn đề nóng mà nhiều quốc gia trên thế giới đều gặp phải, do những rủi ro mà nó mang lại cho khách hàng.

Tài sản số - Xây dựng từ cơ chế quản lý đến chính sách thuế

Thời gian qua, tài sản số tại Việt Nam chưa được công nhận là một loại tài sản được pháp luật bảo vệ. Do đó, xảy ra nhiều vụ việc bị mất, bị cướp những tài sản số có giá trị hàng triệu USD. Cũng chính vì thế, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đã bổ sung các quy định liên quan đến loại tài sản này. Đây là nội dung đáng chú ý tại Tòa đàm 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức vào chiều 21/8.

Đề nghị có hành lang pháp lý về 'tiền ảo' để thu thuế, tránh lừa đảo

Năm 2023, tài sản mã hóa vào thị trường Việt Nam khoảng 120 tỷ USD. Việt Nam cũng nằm trong tốp đầu thế giới về người dân sở hữu tài sản số, có thời điểm chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.

Xây dựng khung pháp lý cho tài sản số, dòng thuế mới có thể xuất hiện trong tương lai

Khi có hành lang pháp lý về tài sản số, một dòng thuế mới có thể xuất hiện, đồng thời quyền và lợi ích của những người tham gia trong lĩnh vực này được bảo vệ.

Luật hóa tài sản số để thu hút FDI và hạn chế chảy máu chất xám

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì xây dựng và dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp tới, trong đó tài sản số lần đầu tiên được định nghĩa tại Điều 8 của dự thảo luật.

Cần sớm có khung khổ pháp lý cho tài sản số

Ông Đậu Anh Tuấn – Phó Tổng Thư ký, Trưởng ban Pháp chế VCCI cho rằng, một trong những điểm mới và tương đối nổi bật trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số là lần đầu tiên chúng ta đưa ra khái niệm về tài sản số. Mặc dù tài sản số hay tiền ảo trên thực tiễn đã rất phát triển nhưng về mặt pháp lý dường như chúng ta chưa theo kịp, chúng ta chưa có một khung khổ pháp lý cho loại tài sản này.

Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm thảo luận, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan đến thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số, việc xác lập quyền sở hữu và bảo vệ người tham gia…

Chính sách thuế với tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm đánh giá những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ thuế tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Cần thiết phải có khung pháp lý về tài sản số

Chiều 21-8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Chính sách thuế - Tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm phân tích, luận bàn, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan đến thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Có căn cứ thu thuế nếu thừa nhận tài sản số như một loại tài sản

Theo các chuyên gia, trong trường hợp tài sản số được đưa vào Luật Công nghiệp công nghệ số, hay nói cách khác chúng ta thừa nhận tài sản số như một loại tài sản thì hoàn toàn có căn cứ để thực hiện thu thuế dựa trên pháp luật thuế hiện nay.

Bắt tay xây dựng hành lang pháp lý cho tài sản số

Lần đầu tiên tài sản số được quy định trong văn bản pháp luật tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghiệp số. Mặc dù mới chỉ dừng lại ở khái niệm nhưng đây là bước đi đầu tiên quan trọng để có cơ sở xây dựng hàng lang pháp lý đầy đủ cho lĩnh vực đầy tiềm năng này.

Hoàn thiện pháp lý cho tài sản số, tạo điều kiện cho DN công nghệ phát triển

Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số (nghĩa là 21% dân số Việt Nam sở hữu) chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực này còn 'mong manh' đòi hỏi cần khẩn trương hoàn thiện các quy định bảo đảm khuyến khích các DN công nghệ phát triển cũng như hoàn thành đầy đủ trách nhiệm về thuế.

21% dân số Việt Nam sở hữu tài sản số nhưng thiếu khung pháp lý quản lý

Chiều 21-8, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp'.

Xây dựng khung pháp lý để đánh thuế tài sản số

Các chuyên gia cho rằng, hiện nay có nhiều giao dịch liên quan đến tài sản số, do đó về nguyên tắc các giao dịch ấy cũng như các hàng hóa khác phải nộp thuế.

Khung pháp lý nào cho tài sản số?

Năm 2022, dòng tài sản số hay là tài sản mã hóa vào thị trường Việt Nam khoảng 100 tỷ USD. Con số này tăng trưởng đến năm 2023 là 120 tỷ USD. Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.

Cần xây dựng khung pháp lý cho tài sản số tại Việt Nam

Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số, tức có 21% dân số Việt Nam sở hữu - chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.

Nam diễn viên sở hữu tài sản 19.000 tỷ nhưng không bạn bè vì keo kiệt

Suốt nhiều năm qua, nam diễn viên luôn lẻ bóng một mình và hiếm khi qua lại thân thiết với ai.